-
Links hữu ích
Tìm bài theo chủ đề
Tìm bài theo tháng
-
Bài mới
- 21/04/1965: Tình báo Mỹ tiết lộ lính Bắc Việt có mặt tại Nam Việt Nam
- 20/04/1861: Tướng Lee xin rút khỏi Quân đội Hoa Kỳ
- Thuế giúp cân bằng lợi ích cá nhân và xã hội như thế nào?
- 19/04/1949: Đoàn xiếc Liên Xô châm biếm nước Mỹ
- Nỗi sợ nước Nga của phương Tây: Ngày ấy và bây giờ
- 18/04/1969: Nixon nói triển vọng hòa bình ở Việt Nam đang cải thiện
- Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, hậu trường và ‘ảo ảnh’ chiến lược
- 17/04/1969: ‘Kiến trúc sư’ của Mùa xuân Praha từ chức
- Từ mưa tên lửa Tomahawk nhìn lại Nội chiến Syria
- Thấy gì từ việc Mỹ và đồng minh không kích Syria?
- 16/04/1917: Lenin trở về Nga lãnh đạo cách mạng
- Vì sao người Trung Quốc thiếu tự tin văn hóa?
- 15/04/1912: Tàu Titanic bị chìm
- Lào: Nạn nhân tiếp theo của ‘ngoại giao bẫy nợ’ của TQ?
- 14/04/1945: Tập đoàn quân số 5 của Mỹ tham chiến tại Ý
Bài được đọc nhiều
Sách mới
Video
Chủ đề mới trên Diễn đàn
Category Archives: Chính trị – An ninh
#200 – Philippines và tranh chấp Biển Đông

Nguồn: Renato Cruz De Castro (2013). “The Philippines in the South China Sea dispute”, in Leszek Buszynski & Christopher Roberts (eds), The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment, National Security College Occasional Paper No. 5, pp. 30-33.>>PDF
Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Thị Nhung
Cơ sở pháp lý tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với Biển Đông
Tuyên bố chủ quyền của Philippines ban đầu dựa trên tuyên bố cá nhân của Thuyền trưởng Thomas Cloma. Vào năm 1956, ông đã tuyên bố phát hiện ra một nhóm đảo trên Biển Đông và đặt tên là Nhóm đảo Kalayaan (nghĩa […]
#199 – Kiểm soát tin tức: Vai trò của truyền thông nhà nước

Nguồn: Christopher Walker & Robert W. Orttung (2014). “Breaking the News: The Role of State-run Media”, Journal of Democracy, Vol. 25, No. 1, pp. 71-85.
Biên dịch: Lê Hoàng Giang | Hiệu đính: Nghiêm Hồng Sơn
Bài liên quan: Quan hệ giữa truyền thông và dân chủ dưới góc nhìn lịch sử
Mặc dù có nhiều phương tiện truyền thông mới đang dần vươn lên, và môi trường truyền thông nhìn chung đã trở nên đa dạng và cạnh tranh hơn rất nhiều so với trước, các chế độ chuyên chế đang tìm ra những cách thức đáng ngạc nhiên (và hiệu […]
Explaining US Strategic Partnerships in the Asia-Pacific Region

Author: Prashanth Parameswaran
Source: Contemporary Southeast Asia, Vol. 36, No. 2 (2014), pp. 262-89.
Abstract: Since the mid-1990s, strategic partnerships have emerged as a new form of alignment between states, particularly in the Asia-Pacific region. Yet only recently has the United States begun to pursue such relationships, especially under the Obama administration which has signed new partnerships with Indonesia, Vietnam, Malaysia and New Zealand. As a result, the current literature does not yet include significant study on how the United States views strategic partnerships. This article attempts to fill this gap by exploring the emergence of strategic partnerships as a new form of […]
Doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc và phép thử ở Biển Đông

Tác giả: M. Bowman, G. Gilligan & J. O’Brien | Biên dịch: Cảnh Mai Hương
Vào đầu tháng 5, giàn khoan dầu HD-981 (Haiyang Shiyou – 981) của Trung Quốc đã vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa đang bị tranh chấp trên biển Đông. Giàn khoan này thuộc sở hữu của Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) và được vận hành bởi Công ty TNHH Dịch vụ Giếng dầu Trung Hải (China Oilfield Services Limited). Giàn khoan này được triển khai với sự chấp thuận của Bắc Kinh để tiến hành khoan thăm dò cho Tập đoàn […]
Tranh chấp biển Đông: Triển vọng và những vấn đề của COC

Tác giả: Trương-Minh Vũ, Nguyễn Thế Phương
Kể từ khi căng thẳng leo thang tại biển Đông vào đầu năm 2014, việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử (COC) đã trở nên cấp bách. Các Bộ trưởng Ngoại giao của Trung Quốc và ASEAN gặp nhau tại thủ đô Naypyitaw vào cuối tuần trước đã đồng ý đẩy nhanh việc đàm phán để xây dựng nên một COC mang tính ràng buộc pháp lý. Liệu có thể có một kết thúc khả quan cho COC?
Trong bình luận của mình trên RSIS vào ngày 2 tháng 6 năm 2014 với […]
Posted in Bình luận, Tranh chấp Biển Đông
Tagged Nguyễn Thế Phương, Trương Minh Huy Vũ
Leave a comment
Có phải Trung Quốc đã lùi bước trên biển Đông?

Tác giả: Alexander L. Vuving | Biên dịch: Vũ Thành Công
Trong 75 ngày tính từ 2/5/2014, Trung Quốc đã đơn phương triển khai giàn khoan 1 tỷ đô la HYSY-981 (hay còn gọi là HD-981) khoan thăm dò tại vùng biển thuộc Vùng Đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. Theo tuyên bố đầu tiên, giàn khoan dự kiến sẽ lưu lại khu vực đến 15/8/2014, nhưng vào 15/7/2014, Trung Quốc tuyên bố giàn khoan đã hoàn thành công việc và sẽ được di chuyển tới Đảo Hải Nam. Việc di chuyển giàn khoan HD-981 cũng đơn phương và bất ngờ […]
#195 – Chiến tranh Lạnh trong lịch sử xung đột thế kỷ 20 (Phần 2)

Nguồn: Joseph S. Nye (2007). “The Cold War” (Chapter 5), in Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp. 115-156.[1]
Biên dịch: Khoa QHQT | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Understanding International Conflicts
Phần còn lại của Chiến tranh Lạnh
Vào năm 1952, Dwight Eisenhower được bầu làm tổng thống với cam kết đưa ra trong chiến dịch tranh cử là kết thúc chiến tranh Triều Tiên và tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. Đảng Cộng hòa cho rằng chính sách ngăn chặn là một sự thỏa hiệp hèn nhát đối với chủ nghĩa cộng sản. Chính sách […]
Posted in An ninh quốc tế, Biên dịch, Lịch sử
Tagged Joseph Nye, Khoa QHQT, Lê Hồng Hiệp, Understanding International Conflicts
Leave a comment
Thất bại thảm hại của Trung Quốc trên Biển Đông

Tác giả: Bill Hayton | Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng
Dù Bắc Kinh hi vọng đạt được điều gì qua việc triển khai giàn khoan HD-981 đi chăng nữa– dầu mỏ, lợi thế lãnh thổ, hay các lợi ích chiến lược dài hạn – thì tất cả đều không đem lại kết quả.
Dù đánh giá bằng bất kỳ thước đo nào, chuyến phiêu lưu khoan dầu gần đây trên biển Đông của Trung Quốc cũng đều là thảm họa. Không có chút dầu mỏ mới nào đến tay người tiêu dùng Trung Quốc, nước này không chiếm được vùng lãnh thổ […]
Chính sách của Mỹ đối với tranh chấp Biển Đông từ 1995 đến nay

Tác giả: M. Taylor Fravel | Biên dịch: Trần Quang
Chính sách của Mỹ đối với Biển Đông thay đổi và vận động phụ thuộc cơ bản vào việc các tranh chấp sẽ diễn biến như thế nào, hành vi của Trung Quốc hung hăng hay hòa dịu, hợp tác. Với tình hình tranh chấp và hành vi của Trung Quốc thời gian gần đây, chắc chắn Mỹ sẽ tăng cường đẩy mạnh sự can dự của mình vào vấn đề Biển Đông.
Tóm tắt nội dung
Chính sách của Mỹ đối với tranh chấp Biển Đông có 4 đặc điểm. Đầu tiên, Mỹ […]
Posted in An ninh CA-TBD, Bình luận, Hoa Kỳ, Tranh chấp Biển Đông
Tagged Hoa Kỳ và Biển Đông, Taylor Fravel, Trần Quang
Leave a comment
#194 – Chiến tranh Lạnh trong lịch sử xung đột thế kỷ 20 (Phần 1)

Nguồn: Joseph S. Nye (2007). “The Cold War” (Chapter 5), in Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp. 115-156.
Biên dịch: Khoa QHQT | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Understanding International Conflicts
Với nửa đầu đầy bạo lực, đặc điểm nổi bật nhất của nửa sau thế kỷ 20 là sự vắng bóng của Chiến tranh thế giới lần thứ ba. Thay vào đó là cuộc Chiến tranh lạnh, một thời kỳ thù địch căng thẳng mà không có cuộc chiến nào trên thực tế. Sự thù nghịch này căng thẳng đến mức mà nhiều người […]