Đằng sau cuộc đàn áp tiếng Quảng Đông và các phương ngữ ở Trung Quốc

Nguồn: Gina Anne Tam, “China’s Language Police,” Foreign Affairs, 19/09/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Tại sao Bắc Kinh lại tìm cách quảng bá tiếng Quan Thoại? Cuối tháng 8 vừa qua, chính quyền Hong Kong đã đột kích vào nhà của Andrew Chan, người sáng lập một nhóm ủng hộ tiếng Quảng Đông … Continue reading “Đằng sau cuộc đàn áp tiếng Quảng Đông và các phương ngữ ở Trung Quốc”

Hành trình trên đất Trung Quốc của Thái Đình Lan, tác giả Hải Nam Tạp Trước

Biên dịch: Hồ Bạch Thảo Xem thêm: Hành trình qua các địa danh Việt Nam Vừa mới rời ải Do, dân cư thưa thớt, đường sá gập ghềnh, thuộc loại núi rừng hoang vu. Đi 25 dặm,[1] nghĩ tại quán Văn Khẩu, trấn Hạ Thạch (có lính của sảnh Minh Giang trú phòng); chủ quán … Continue reading “Hành trình trên đất Trung Quốc của Thái Đình Lan, tác giả Hải Nam Tạp Trước”

Chuyển động Quốc Phòng (8/9 – 14/9/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Nga có thể triển khai xe tăng T-14 Armata ở Ukraine ngay sau năm 2024 Ukraine, Nga báo cáo bắn rơi hàng chục drone ở Kyiv, Crimea Ukraine cho biết Nga có thể sớm triển khai đợt huy động … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (8/9 – 14/9/2023)”

Giá trị châu Âu: Những gợi ý cho sự phát triển

Tác giả: Hồ Sĩ Qúy* 1. Châu Âu “già nua” Vài năm gần đây, hình ảnh về một châu Âu già nua (Old Europe, Secular Europe) thường ám ảnh các nhà chính trị và các nhà hoạt động xã hội châu Âu. Thật ra đây là một định kiến thiếu công bằng và không mấy … Continue reading “Giá trị châu Âu: Những gợi ý cho sự phát triển”

Chuyển động Quốc Phòng (4/8 – 10/8/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Tàu chiến Nga bị hư hại khi Ukraine dùng drone tấn công vào căn cứ hải quân Biển Đen Nga bắn hạ hai drone Ukraine gần Moscow Nga, Ukraine xác nhận Kiev tấn công cầu Chonhar nối Crimea Ukraine … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (4/8 – 10/8/2023)”

Đông và Tây: Về triết lý con người “chinh phục tự nhiên” và “hòa hợp với tự nhiên”

Tác giả: Hồ Sĩ Qúy* Khi đề cập đến thái độ ứng xử của con người đối với giới tự nhiên, hầu hết các nhà lý luận đương đại đều quan niệm rằng triết lý con người chinh phục tự nhiên là thế giới quan chủ đạo của các dòng văn minh phương Tây. Thế … Continue reading “Đông và Tây: Về triết lý con người “chinh phục tự nhiên” và “hòa hợp với tự nhiên””

Về số phận của Nho giáo

Tác giả: Hồ Sĩ Qúy* Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang … Continue reading “Về số phận của Nho giáo”

Chuyển động Quốc Phòng (21/7 – 27/7/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Bom chùm Ukraine khiến một phóng viên chiến trường Nga thiệt mạng Nga tấn công một cảng ở khu vực Odesa của Ukraine Nga đe dọa trả đũa sau ‘cuộc tấn công bằng drone của Ukraine’ gần trụ sở … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (21/7 – 27/7/2023)”

Hun Sen đang tìm kiếm công thức kỳ diệu cho chính trị Campuchia

Nguồn: Markus Karbaum, “In Cambodia, Hun Sen Searches for the Magic Political Formula,” The Diplomat, 18/07/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Đã rõ ai là người chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Campuchia, nhưng vị Thủ tướng lâu năm sẽ phải đối mặt với thách thức trong việc trao quyền cho con trai … Continue reading “Hun Sen đang tìm kiếm công thức kỳ diệu cho chính trị Campuchia”

Chuyển động Quốc Phòng (14/7 – 20/7/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Prigozhin nói Wagner chuẩn bị ‘đến châu Phi’ Tướng Nga ở Ukraine bị cách chức vì lên tiếng chỉ trích chiến lược Nga gia hạn thời gian gọi nhập ngũ thêm ít nhất 5 năm Nga phát động cuộc … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (14/7 – 20/7/2023)”

Cuộc chiến gián điệp mới giữa các cường quốc

Nguồn: Calder Walton, “The New Spy Wars,” Foreign Affairs, 19/07/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Trung Quốc và Nga đã sử dụng các cơ quan tình báo để làm suy yếu Mỹ như thế nào? Chiến tranh Lạnh chưa bao giờ kết thúc. Chí ít thì đó là quan điểm của Tổng thống Nga … Continue reading “Cuộc chiến gián điệp mới giữa các cường quốc”

Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc

Nguồn: Yifan Yu, “The US-China rare earths battle”, Nikkei Asia, 05/07/2023 Biên dịch: Gia Linh Ở vùng sa mạc phía Nam California, một mỏ lộ thiên rộng lớn đã trở thành chiến trường trong cuộc đấu tranh toàn cầu để giành ưu thế vượt trội về công nghiệp. Những chiếc xe tải khổng lồ màu … Continue reading “Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc”

Cuộc đối đầu giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa dân tộc (P1)

Nguồn: Francis Fukuyama, “A Country of Their Own”, Foreign Affairs, 01/04/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Chủ nghĩa tự do đang gặp nguy hiểm. Các nguyên tắc cơ bản của xã hội tự do – là chấp nhận sự khác biệt, tôn trọng các quyền cá nhân, pháp quyền, và nhiều nguyên tắc khác … Continue reading “Cuộc đối đầu giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa dân tộc (P1)”

Có phải Kim Jong-un sẽ trao quyền kế vị cho con gái?

Nguồn: Chun Su-jin, “金正恩真的会让女儿成为接班人吗”, New York Times 31/05/2023 Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Trong hơn sáu tháng qua, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dường như đã cho thế giới một cái nhìn chưa từng có về cuộc sống riêng tư của ông. Trong bộ ảnh đầu tiên, một cô gái đi giày đỏ, … Continue reading “Có phải Kim Jong-un sẽ trao quyền kế vị cho con gái?”

Khủng hoảng mới tại Biển Đông?

Tác giả: Nguyễn Quang Dy Ngay sau khi kết thúc Đại hội Đảng 20 của Trung Quốc, TBT Nguyễn Phú Trọng đã sang thăm Bắc Kinh (1/11/2022). Tuyên bố Chung hai nước khẳng định sẽ “xử lý thỏa đáng các vấn đề trên biển… kiểm soát tốt các bất đồng trên biển…không hành động làm … Continue reading “Khủng hoảng mới tại Biển Đông?”

Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ

Nguồn: Jessica Chen Weiss, “Even China Isn’t Convinced It Can Replace the U.S.,” New York Times, 04/05/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Hiện nay, ở Washington đang có một quan điểm ngày càng vững chắc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách thay thế Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu thế giới và … Continue reading “Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ”

Lê Nghi Dân sát hại, tiếm ngôi vua Lê Nhân Tông

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Vào năm ngoái Thái Hòa thứ 7 [1449], tại Chiêm Thành, Ma Ha Quí Do giành ngôi của người anh là Ma Ha Quí Lai, nên bị vua Lê Nhân Tông nước ta gửi thư trách. Vốn ôm lòng oán hận, lại muốn tránh tội cướp ngôi; Quí Do mạo … Continue reading “Lê Nghi Dân sát hại, tiếm ngôi vua Lê Nhân Tông”

Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan (P1)

Tác giả: Hồ Sĩ Quý* Lời BBT: Đài Loan cùng với Hàn Quốc là hai xã hội thành công nhất của thế kỷ 20. Cả hai đất nước những năm 50 (thế kỷ 20) đều ở tình trạng thiếu tài nguyên với hàng triệu người sống ở mức nghèo đói, nhưng sau khoảng 30 năm … Continue reading “Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan (P1)”

Đại Việt dưới thời vua Lê Nhân Tông (P2)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tháng 2 năm Thái Hòa thứ 6 [3/1448], Đèo Mạnh Vượng, tri châu Phục Lễ vùng Lai Châu có tội. Triều đình bắt Mạnh Vượng tự tử, rồi trao chức Chiêu thảo sứ cho em Vượng: “Tháng 2, Tư không châu Phục Lễ Đèo Mạnh Vượng có tội, cho tự … Continue reading “Đại Việt dưới thời vua Lê Nhân Tông (P2)”

Singapore: Nghịch lý phát triển

Tác giả: Hồ Sĩ Quý * Tóm tắt: Singapore là hiện tượng kỳ diệu của thế giới ở thế kỷ 20. Từ một thị trấn nghèo qua 3 thập niên với ý chí quyết đoán của người đứng đầu là Lý Quang Diệu, Singapore đã trở thành “thiên đường của chủ nghĩa tư bản”. Năm … Continue reading “Singapore: Nghịch lý phát triển”