-
Links hữu ích
Tìm bài theo chủ đề
Tìm bài theo tháng
-
Bài mới
- 22/04/1954: McCarthy điều trần về Quân đội Mỹ
- Giấc mộng toàn cầu của Trung Quốc: Ác mộng của láng giềng
- 21/04/1965: Tình báo Mỹ tiết lộ lính Bắc Việt có mặt tại Nam Việt Nam
- 20/04/1861: Tướng Lee xin rút khỏi Quân đội Hoa Kỳ
- Thuế giúp cân bằng lợi ích cá nhân và xã hội như thế nào?
- 19/04/1949: Đoàn xiếc Liên Xô châm biếm nước Mỹ
- Nỗi sợ nước Nga của phương Tây: Ngày ấy và bây giờ
- 18/04/1969: Nixon nói triển vọng hòa bình ở Việt Nam đang cải thiện
- Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, hậu trường và ‘ảo ảnh’ chiến lược
- 17/04/1969: ‘Kiến trúc sư’ của Mùa xuân Praha từ chức
- Từ mưa tên lửa Tomahawk nhìn lại Nội chiến Syria
- Thấy gì từ việc Mỹ và đồng minh không kích Syria?
- 16/04/1917: Lenin trở về Nga lãnh đạo cách mạng
- Vì sao người Trung Quốc thiếu tự tin văn hóa?
- 15/04/1912: Tàu Titanic bị chìm
Bài được đọc nhiều
Sách mới
Video
Chủ đề mới trên Diễn đàn
Tag Archives: Duy Đoàn
Kim Jong-un là ai?

Nguồn: Andrew J. Nathan, “Who is Kim Jong-un?” The New York Review of Books, 18/8/2016.
Biên dịch: Duy Đoàn | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Hai má phúng phính và kiểu tóc loe của nhà cai trị trẻ tuổi Kim Jong-un xứ Bắc Triều Tiên, mối giao tình với cựu ngôi sao bóng rổ xăm trổ đầy mình Dennis Rodman, cùng nụ cười toe toét như trẻ vui đùa khi đứng trước những đợt phóng tên lửa, hết thảy kết hợp một cách kì dị với việc chế độ này quyết tâm nhấn chìm kẻ thù trong “biển lửa”. Những điểm đó làm cho […]
Những kẻ thao túng kí ức ở Trung Quốc

Nguồn: Ian Johnson, “China’s memory manipulators”, The Guardian, 08/06/2016
Biên dịch: Đoàn Khương Duy
Giới cai trị của đất nước này không chỉ bưng bít lịch sử, họ còn tái tạo lịch sử nhằm phục vụ thời hiện tại. Họ biết rằng, trong một nhà nước cộng sản, sự thay đổi thường bắt đầu xảy ra khi quá khứ bị thách thức.
Khi tôi lần đầu đến Trung Quốc năm 1984, bạn đồng học ngoại quốc và tôi tại trường Đại học Bắc Kinh thường chơi một trò cùng với cuốn sách hướng dẫn cũ. Có nhan đề Nagel’s Encyclopaedia Guide: China (Hướng […]
Chân dung một Karl Marx đời thực

Nguồn: John Gray, “The Real Karl Marx“, New York Review of Books, 05/2013.
Biên dịch: Duy Đoàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Jonathan Sperber cho rằng, theo nhiều cách, Marx là “một nhân vật nhìn về quá khứ”, người có tầm nhìn về tương lai được định khuôn theo những hoàn cảnh khác hoàn toàn so với bất kì hoàn cảnh nào phổ biến ngày nay:
Quan điểm của Marx trong vai trò một người có những ý tưởng định hình nên thế giới hiện đại giờ đã hoàn tất vai trò lịch sử của mình, và đã đến lúc cần một hiểu biết […]
Posted in Bình luận, Chính trị học đại cương, Lịch sử, Nhân vật
Tagged Duy Đoàn, John Gray, Karl Marx, Lê Hồng Hiệp
Leave a comment
Đằng sau tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (P2)

Nguồn: David G. Marr, “Hồ Chí Minh’s Independence Declaration”, Essays into Vietnamese Pasts, K. W. Taylor & John K. Whitmore chủ biên (New York: Cornell University Southeast Asia Program, 1995), trang 221-231.
Biên dịch: Duy Đoàn | Hiệu đính: Nguyễn Tiến Văn
Bài liên quan: Đằng sau tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (P1)
Chính bản Tuyên ngôn, chỉ dài 760 chữ, được thiết kế để thể hiện lập trường chung của chính quyền gửi tới người dân trong nước lẫn quốc tế.[1] Do muốn liên kết hiện tại của Việt Nam với những truyền thống cách mạng thế giới trong quá khứ, và […]
Posted in Bình luận, Lịch sử, Việt Nam
Tagged David Marr, Duy Đoàn, Hồ Chí Minh, Nguyễn Tiến Văn
Leave a comment
Đằng sau tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh (P1)

Nguồn: David G. Marr, “Hồ Chí Minh’s Independence Declaration”, Essays into Vietnamese Pasts, K. W. Taylor & John K. Whitmore chủ biên (New York: Cornell University Southeast Asia Program, 1995), trang 221-231.
Biên dịch: Duy Đoàn | Hiệu đính: Nguyễn Tiến Văn
Nói về mặt chính trị, Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh đọc trước đám đông ở Hà Nội vào ngày 2/9/1945 là một trong những văn bản quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Đối với nhiều người thì nó biểu trưng cho hồi cáo chung của sự cai trị ngoại quốc, mặc dù chuyện này còn […]
Xã hội điện thoại thông minh hay sự tiến hóa của chủ nghĩa tư bản

Nguồn: Nicole M Aschoff, “The Smartphone Society”, Jacobin Magazine, 03/2015.
Biên dịch: Duy Đoàn | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Giống như xe hơi đã định ra thế kỉ hai mươi, điện thoại thông minh đang tái định hình cách chúng ta sống và làm việc ngày nay.
Trong nhiều phương diện thì xe hơi là một món hàng quyết định của thế kỉ hai mươi. Tầm quan trọng của nó không bắt nguồn từ tính thục luyện kĩ nghệ hoặc độ phức tạp của dây chuyền sản xuất, mà thay vào đó bắt nguồn từ khả năng phản ánh và định hình […]
Posted in Bình luận, Chính trị quốc tế, Kinh tế quốc tế
Tagged Duy Đoàn, Lê Hồng Hiệp, Nicole Aschoff
Leave a comment
Hitler và Stalin: “Liên minh ma quỷ”?

Nguồn: John Lukacs, “Monster Together,” The New York Review of Books, 4/2015.
Biên dịch: Duy Đoàn | Biên tập: Nguyễn Huy Hoàng
Trong kho văn liệu khổng lồ về Stalin và Hitler trong suốt thời Thế chiến II, có rất ít điều được nói về mối quan hệ đồng minh của họ trong 22 tháng. Đó không chỉ là một chương lạ thường trong lịch sử cuộc chiến, mà ý nghĩa của nó xứng đáng nhận được nhiều sự chú ý hơn lâu nay.
Có hai yếu tố liên quan đến sự thờ ơ này. Một là sau khi Hitler quyết định xâm […]
Posted in Bình luận, Lịch sử, Nga - Châu Âu
Tagged Duy Đoàn, John Lukacs, Nguyễn Huy Hoàng
6 Comments