Ai giết “Đường cong Phillips”?

Nguồn: Why does low unemployment no longer lift inflation?”, The Economist, 22/08/2020.

Biên dịch: Phan Nguyên

Đường cong Phillips, logic định hướng cho các ngân hàng trung ương ngày nay, đã trở nên phẳng một cách kỳ lạ.

Mỗi đêm vào khoảng 10 giờ tối, đèn trong trại tù binh chiến tranh Indonesia sẽ tối đi một cách bí ẩn trước sbối rối của các lính canh người Nhật. Họ không phát hiện ra chiếc máy đun nước tạm thi (dùng lưỡi lam), dùng để hâm trà cho các tù nhân, đã được một tù binh người New Zealand, William Phillips, tạo ra. Nhng sáng kiến bí mật này chỉ là một ví dụ về s tháo vát của ông. 

Sau Thế chiến II, ông đã xây dng một mô hình “thủy lc” miêu tả dòng thu nhập luân chuyển trong nền kinh tế — một mê cung gồm các bồn cha nước, van và đường ống giúp ông được bổ nhiệm vào Trường Kinh tế London. Continue reading “Ai giết “Đường cong Phillips”?”

Thất nghiệp có thể xuống thấp đến mức nào?

Nguồn:How low can unemployment go”, The Economist, 22/09/2017.

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Ý tưởng về việc làm cho tất cả mọi người là một điều hão huyền.

Cục Dự trữ Liên bang (Fed), tức ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, được Quốc hội giao nhiệm vụ tìm phương án để đạt được toàn dụng lao động. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách không thể tiến hành một cuộc “chiến tranh toàn diện” với thất nghiệp. Thay vào đó, họ tự hỏi: thất nghiệp có thể xuống thấp đến mức nào một cách bền vững? Bốn lần một năm, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ tại Fed lại đưa ra những mức mà họ nghĩ rằng tại đó thất nghiệp sẽ ổn định trong dài hạn – một con số mà họ cho là vượt khỏi tầm kiểm soát của mình. Ý tưởng về tỷ lệ thất nghiệp “tự nhiên” đó đến từ đâu? Continue reading “Thất nghiệp có thể xuống thấp đến mức nào?”

Thất nghiệp cơ cấu là gì?

unemployment

Nguồn:The three types of unemployment“, The Economist, 17/8/2014

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Trong đợt suy thoái gần đây, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã tăng từ 4,4% đến 10%. Tăng trưởng kinh tế từ thời điểm đó đã được phục hồi. Nhưng thất nghiệp thì không hề về được gần mức thấp trước khủng hoảng: tỷ lệ thất nghiệp 6,2% của Mỹ vẫn cao hơn 40% so với cuối năm 2006. Các nhà kinh tế đang lấy bóng ma “thất nghiệp cơ cấu” để giải thích cho thực trạng này. Vậy “thất nghiệp cơ cấu” là gì? Continue reading “Thất nghiệp cơ cấu là gì?”