#19 – Nguồn gốc những xung đột lớn trong thế kỷ 20

PLA--621x414

Nguồn: Nye, Joseph S. (2007). “Origins of the Great Twentieth-Century Conflicts?” (Chapter 2), in Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp. 33-58.

Biên dịch: Trần Nguyên Khang, Lê Hồng Hiệp | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Understanding International Conflicts 

Hệ thống quốc tế và các mức độ nhân quả

Chiến tranh thường được giải thích là do hệ thống quốc tế, nhưng “hệ thống quốc tế” là gì? Theo từ điển, hệ thống là tập hợp của các đơn vị có liên quan đến nhau. Có thể dễ dàng xác định được các hệ thống chính trị trong nước bởi các khái niệm thể chế rõ ràng như: tổng thống, quốc hội/ nghị viện, vv…. Các hệ thống chính trị quốc tế ít mang tính tập trung và kém rõ ràng hơn. Nếu không có Liên Hiệp Quốc vẫn tồn tại một hệ thống quốc tế. Hệ thống quốc tế gồm không chỉ các quốc gia. Hệ thống chính trị quốc tế là mẫu hình của mối quan hệ giữa các quốc gia. Continue reading “#19 – Nguồn gốc những xung đột lớn trong thế kỷ 20”