Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: việc quyết mâu thuẩn bị Trung Quốc cản trở

NỘI QUY: Các thành viên tự chịu trách nhiệm về các nội dung mình chia sẻ trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tôn trọng lẫn nhau.

Viewing 0 reply threads
  • Author
    Posts
    • #4502
      TQNam
      Moderator

      Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: việc quyết mâu thuẩn bị Trung Quốc cản trở
      Phân tích

      Biển Đông nổi lên như một điểm nóng bùng phát chính trong khu vực châu Á Thái Bình Dương trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21 có nguồn gốc từ hai hành vi chính của Trung Quốc xâm lược chống lại Việt Nam trong phần tư cuối của thế kỷ 20, cụ thể là việc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 và một phần quần đảo Trường Sa vào năm 1988.

      Sự khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Savà quần đảo Trường Sa bị chiếm đóngở Biển Đông được chứng minh về lịch sử từ thời cổ đại thực đáng ngờ.

      Mưu đồ củaTrung Quốc cho đến nay đã không đưa ra được bất kỳ lời giải thích có sức thuyết phục là tại sao Trung Quốc khi họ sát nhập Tây Tạng hồi năm 1950được gọi là “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc, lại chờ đến hai mươi lăm năm để sáp nhập quần đảo Hoàng Sa và một mười bốn năm nữa để sáp nhập Quần đảo Trường Sa bằng vũ lực vào năm 1988, và dán cái nhãn Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” của mình sau sáu mươi năm.

      Rõ ràng, Biển Đông như một “lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc là một cấu trúc gần đây để đồng bộ hóa với tham vọng chiến lược pha`t triển nhanh của Trung Quốc để nổi lên như là sức mạnh trội nổi ở Tây Thái Bình Dương. Việc xác nhập quần đảo Hoàng Sa tiếp sau là quần đảo Trường Sa là những viên đá lót đườngdẫn tớicái chung cuộc kết thúc trò chơi này.

      Trung Quốc đã bất chấp mọi nỗ lực giải quyết xung đột trên cơ sở hợp lý mà cho là không có xung đột ở khu vực Biển Đông cùngviệc mở rộng biển được bao bọc bởi đường chín đoạn là chủ quyền thuộclãnh thổ và lãnh hải Trung Quốc. Đặc biệt, Trung Quốc cho đến nay đã không cung cấp tọa độ chính xác đường chín đoạn của mình; tính mơ hồ là hiệu chuẩn của Trung Quốc trong mọi tranh chấp lãnh thổ.

      Quy trình giải quyết xung đột và làm giảm nguy cơ ở cấp khu vực và quốc tế gắn liền tớileo thang xung đột ở Biển Đông phải đối mặt với thực tế chiến lược gây nản lòng mà Trung Quốc sẽ không bao giờ tham dự vào bất kỳ một quyết định nào cho tranh chấp biển Đông. Trung Quốc không phải là một giải pháp nhưng là vấn đề quan trọng nhất bởi vì các tính toán chiến lược của Trung Quốc đã xác định rằng kiểm soát quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là mệnh lệnh quân sự cho sự thống trị hàng hải có hiệu quả Biển Đông.

      Hành động khiêu khích xâm lược và chính sách bên miệng hố chiến tranh của Trung Quốc xung quanh cả quần đảo Hoàng Sa lẫn quần đảo Trường Sa tiếp tục không suy giảm cho đến nay được minh chứng bằng hành động khiêu khích với giàn khoan dầu của Trung Quốc trong vùng EEZ của Việt Nam tháng 5 năm 2014. Hành vi như vậy không phải giới hạn ở Việt Nam mà còn mở rộng đến Philippines.

      Xung đột ở Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong bối cảnh ý thức khu vực và quốc tế như ví dụ điển hình của xu hướng của Trung Quốc trong phương sách sử dụng lực lượng quân sự tạo áp lực cho tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc dựa trên sử liệu cổ.

      Trung Quốc châm ngòi thêm nữa tính dể bùng nổ các xung đột ở Biển Đông bằng việc công bố Đường chín đoạn.Điểy nầy mang ý nghĩayêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộkhu vực hàng hải chiến lược rộng lớnBiển Đông và các dạng thức khác nhau của đảo nổi, đá ngầm và bãi cát ngầm nằm rải rác trong biển này.

      Do đó, Trung Quốc hiện nay không chỉ xung đột với Việt Nam về yêu sách Biển Đông của mìnhđối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa mà còn với Philippines mà gần đây đã có cuộc đối đầu vũ trang, rồi còn các nước ASEAN khác nằm ven biển Biển Đông, tức những nước nằm trong phạm vi đường chin đoạn bị đe dọađòi chủ quyền hàng hảicủa Trung Quốc.

      Mô hình bạo ngược của Trung Quốc trong cưỡng bức và chính sách bên miệng hố chiến tranh ở biển Đông đã nẩy sinh ra hai hướng phát triển chiến lược quan trọng ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

      Trung Quốc đạt mức về kỷ lục xung đột tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa rồi việc mở rộng một cách đáng chú ý các cuộc xung đột lãnh thổ ở Biển Đông của họvận hành theo “chiến lược tầm ăn rỗi” của Trung Quốc với các nước láng giềng. Ý đồ của Trung Quốc là khả nghi và các cách thức của họ đãthể hiện tiến trình xâm lược của họ ở biển Đông, nótô đậm thêm cái bóng ma mối đe dọa từ Trung Quốc hiện ra lờ mờ trong khu vực. Việc nhận thức mối đe dọa của Trung Quốc do các diiễn biến hiện nay đã được nhận thức rõ trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

      Diễn biến chiến lược đáng chú ý thứ hai là với ý định của Trung Quốc trở nên khả nghi trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, một điều người ta được chứng kiến hôm nay và trong đónó lien quan đến an ninh và sự ổn định của Biển Đông là sự xuất hiện một cuộc “chạy đua vũ trang” trong khu vực, đặc biệt hải quân trong khu vực.

      Biển Đông vào năm 2014 có vẻ đã nổi lên như một khu vực có căng thẳng quân sự cao và gia tăng nguy cơ xung đột giữa Trung Quốc với các nước tranh chấp chủ yếu như Việt Nam và Philippines.Và nếu thêm vào đó là sự đối đầu quân sự giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở Biển Hoa Đông đối với quần đảo Senkaku, bức tranh tổng quát ở Tây Thái Bình Dương trước nguy cơ xung đột trở nên đáng rắc rối hẳn.

      Tiềm năng rủi ro của Biển Đông tăng lên rất cao khi quy mô quốc tế được bổ xung thêm các can dự về an ninh của Hoa Kỳ tại biển Đông như là sức mạnh chủ yếu ở khu vực châu Á Thái Bình Dương. Bỏ qua các tuyên bố về lãnh thổ đang tranh cải và quyền tài phán của Trung Quốc và các bên tranh chấp ASEAN nguyên khởi, là Mỹ ủng hộ lâu dài nguyên tắc “Tự do biển khơi” và tự do hàng hải thông quaCộng đồng toàn cầu như gần đây người ta định danh. Do đó Mỹ đúng là có kế hoạch dự phòng quân sự tại chỗ để đối phó với bất kỳ cuộc xung đột vũ trang tiềm tang nào ở Biển Đông.

      Điều này đẩy Trung Quốc vào sự xung đột trực tiếp với Hoa Kỳ nên Trung Quốc chọn cách nhấn mạnh việc áp dụng các luật hàng hải nước mình vào vùng hàng hải mênh mông Biển Đông và các qui chế của Hoa Kỳ họ không thừa nhận và vi phạm chúng.

      Căn cứ theo thực tế kiểm tra có thể khẳng định rằng sự bướng bỉnh rỏ rệt của Trung Quốc trong việc chống bất kỳ phương cách giải quyết các xung đột nổi lên dữ dội ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã làm mất đi ý nghĩa trong tính toán chiến lược của Trung Quốc thu phục toàn bộ ‘không đàm phán về biển ‘ và ‘ kiểm soát biển’trên toàn bộ khu vực hàng hải Biển Đông mở rộng đối với cả hai chiến lược phòng thủ và tấn công.

      Trung Quốc do đó có thể đã dự kiến và kiên quyết phản đối bất kỳ phương cách giải quyết xung đột nào làm giảm sự chiếm hữu về quân sự của mình trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa và địa vị thống trị của mình trên biển Biển Đông.

      Ngay cả khi Trung Quốc cố gắng gây một số áp lực hiện đại và đưa ra các phương cách giải quyết xung đột đa phương, có nhiều khả năng to lớn là Trung Quốc sẽ làm như vậy vì lợi ích hình thức và thừa nhận quốc tế, nhưng kế sách lâu dài là vạchcác ra chiến thuật trì hoãn để làm sói mòn các thảo luận trong khi nó vẫn tiếp tục không ngừng nghì tăng cường chiến lược và quân sự chiếm lấy Biển Đông của nước này.

      Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong đại chiến lược của Trung Quốc ở châu Á Thái Bình Dương
      Cần hiểu Đai chiến lược mở rộng của Trung Quốc ở châu Á Thái Bình Dương thì mới hiểu được sự leo thang xung đột của Trung Quốc trong vùng biển Đông. Nó xoay quanh ba mục tiêu chiến lược (1) Nổi lên như một lực lượng bá chủở châu Á Thái Bình Dương thống trị Tây Thái Bình Dương như là bước đầu tiên. (2) Nổi lênnhư một lược lượng chiến lược cân sứcvới Hoa Kỳ, và (3) Trục xuất sự hiện diện quân sự vượt trội của Mỹ ra khỏi Thái Bình Dương.

      Việc làm chủ Biển Đông cùng với biển Hoa Đông của Trung Quốc do đó những sự nổi lên như là một mệnh lệnh chiến lược cấp bách của Trung Quốc để đạt được các mục đích chiến lược cuối cùng nói trên.

      Sự mở rộng hàng hải ở Biển Đông nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương và đi ngang qua Biển Đông là tuyến đường biển sống còn có yá nghĩa quan trong không chỉ về kinh tế mà còn về quân sự trong bối cảnh toàn cầu và cạnh tranh quyền lực ở châu Á. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Philippines có quyền lợi lớn nhất ở Biển Đông tiếp sau là Ấn Độ, Úc rồi Nga nữa.

      Nhưng sự cạnh tranh chính và xung đột trên Biển Đông sẽ được giới hạn giữa Trung Quốc và Việt Nam như một chủ sở hữu nguyên thủy nhưng bị cướp mất của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

      Khả năng của Trung Quốc trong chuyển đổi Biển Đông tốt nhất có thể được gọi là một ” biển nội địa Trung Quốc ” nhằm đạt được mục tiêu Đại chiến lược của nó thỏa theo những giải thích hợp lý đối với chuyệnTrung Quốc tiếp tục không ngưng nghĩ leo thang xung đột và chánh sách bên miệng hố chi ến tranh ở Biển Đông trong thời gian gần đây cùng với việc xáp nhập hành chính quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa vào Trung Quốc đại lục.

      Nhóm quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chính xác hơn, có địa vị địa chính trịrồi dóng thắng hang trên Biển Đôngmà việc phát triển cơ sở hạ tầng quân sự trên các đảo này, mặc dù rất nhỏ, nhưng với mật độ lưu thông to lớn cùng với việc Trung Quốc phát triển cơ sở hạ tầng quân sự trên các quần đão cho phép Trung Quốc thiết lập sự thống trị hàng hải trên toàn bộ biển Đông.

      Ý nghĩa chiến lược tương đối của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong tính toán chiến lược của Trung Quốc cũng cần phải được chỉ ra rằngnó đặc trách niệm trực tiếp lên vai Trung Quốc, mặc dù rất khó, đối với bất kỳ phương cách giải quyết xung đột nào trong tương lai.

      Quần đảo Hoàng Sa nay hoàn toàn nằm trong quyền kiểm soát quân sự của Trung Quốc từ năm 1974 sau khi quân Trung Quốc đuổi Việt Nam ra khỏi khu vực biển hợp pháp của mỉnh ở khu Tây Bắc của Biển Đông. Quần đảo nằm khá gần các căn cứ hải quân lớn của Trung Quốc trên đảo Hải Nam, nơi có căn cứ tàu ngầm tấn công hạt nhân Tam Á của Trung Quốc.

      Trung Quốc đã phát triển cơ sở hạ tầng quân sự rộng lớn ở quần đảo Hoàng Sa nhằm phục vụ hai mục đích chiến lược của Trung Quốc. Quần đảo Hoàng Sa mà trong tay kẻ thù của Trung Quốc sẽ tạo điều kiện sử dụng của chúng như là căn cứ hải quân tiền phương để kềm chế căn cứ hải quân chiến lược Hải Nam của Trung Quốc cũng như các hoạt động phong tỏa bờ biển Trung Quốc.

      Quần đảo Hoàng Sa dưới sự chiếm đóng quân sự Trung Quốc cho phép Trung Quốc để mở rộng hơn nũa sức mãnh hải quân ra Thái Bình Dương. Nó cũng cho phép Trung Quốc có ưu thế đói vớihành langbiển Đôngchốt chặng ven biển Tây Thái Bình Dương để tránh quần đảo Trường Sa nằm trải dài ra.

      Liên quan đến Việt Nam, Trung Quốc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa với các sân bay và căn cứ hải quân cho phép Trung Quốc đánh chọc sường quân đội Việt Nam trong bất kỳ cuộc xung đột vũ trang Trung-Việt nào trong tương lai.

      Mặt khác,quần đảo Trường Sa, dù có cự ly khá bờ biển Trung Quốc, vẫn có một ý nghĩa chiến lược đối với Trung Quốc mà việc đặt cơ sở chỉ huy của họ ở Biển Đông Trung Quốc tạo một đòn bẫy quân sự thúc kiểm soát hành lang Biển Đông rộng lớn cũng như sự thống trị khối lượng lớn vận tải biển đi qua biển này.

      Ngoài ra, việc kiểm soát quân sự ở quần đảo Trường Sa tạo lợi thế quân sự quan trọng cho Trung Quốc trên cả chiến lược phòng thủ lẫn tấn công theo nghĩa triển khai nhanh hải quân ra các vùng biển và của nó khả năng và điều động lực lượng.

      Biển Đông trong ưu thế chiến lược và quân sự của Trung Quốc cho phép thắc cổ chai đồng minh quân sự của Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương và tác động lên sự hiện diện quân sự tiền phươngcủa Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương.

      Biển Đông: Ý nghĩa chiến lược trong tranh luận về tầm quan trọng kinh tế

      Các tranh luận về Biển Đông trong các cuộc thảo luận học thuật và cuộc tranh luận kinh viện có xu hướng nhấn mạnh quá mức về ý nghĩa kinh tế của biển Đông về tài nguyên dầu hỏa, khoáng sản đáy biển và ngư trường rộng lớn

      Điểm cần phải xem xét trước là, nó có thể là gì, các cuộc tranh luận như vậy có xu hướng đưa ra các kết luận sai và gây hiểu nhầm bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng kinh tế của tuyến đường trên biển Đông và các giải pháp biển có thể dẫn đến sự hợp tác và đồng quản lý và kiểm soát các nguồn tài nguyên này và mở đường chomột vài cách quyết xung đột.

      Loại ý kiến như vậy là nguy hiểm khi chúng dường như nhân nhượng vô nguyên tắc và có xu hướng thừa nhận rằng Trung Quốc có thể tiếp tục hoan hỉ giữ chặc thành quảxâm lược của họ trong khi ASEAN và các cường quốc như Hoa Kỳ có thể dàn xếp chuyện đồng quản lý hoặc đồng kiểm soát trong việc đi đến giảm thiểu rủi ro trong khu vựcBiển Đông. Loại ý kiến như vậy sẽ không đảm bảo việc trả chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa về cho Việt Nam.

      Một câu hỏi đơn giản cần phải được trả lời là liệu nếu Biển Đông không giàu tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc có bị ám ảnh mạnh mẽ như thế về việc kiểm soát quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông? Câu trả lời là tiêu cực bởi vì nhu cầu cơ bản của Trung Quốc để kiểm soát Biển Đông là chiến lược áp đảovà kết nối với Đại chiến lược của Trung Quốc nổi lên như một sức mạnh chính yếu ở châu Á Thái Bình Dương và Hạm độiviễn dươngcủa Trung Quốcđột phá chiến lược vào Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Do đó, làm chủ toàn bộ Biển Đông với Trung Quốc là một mệnh lệnh cấp bách.

      Ý nghĩa kinh tế của Biển Đông có tầm quan trọng thứ cấp trong các tính toán chiến lược của Trung Quốc. Căng thẳng dai dẳng về ý nghĩa kinh tế của Biển Đông trong cuộc tranh luận về chiến lược tạo cho Trung Quốc một màn khói để che dấu mục tiêu chiến lược thực sự thống trị toàn thể Biển Đôngcủa họ.

      Kế hoạch chiến lược của Trung Quốc để làm bá chủ trên toàn biển Đông
      Kế hoạch chi tiết của Trung Quốc dành quyền bá chủ toàn bộ Biển Đông đã đạt được một bước và dường như phải kết hợp hai giai đoạn khác nhau.Cả hai giai đoạn được xác định bởi khả năng sức mạnh quân sự của Trung Quốc cùng môi trường ưu thắng an ninh toàn cầu và khu vực trong điều kiệnviệc tồn tại một khoảng trống quyền trong thời điểm nhất định màTrung Quốc có thể khai thác.

      Việc chiếm đoạtquần đảo Hoàng Sa qua hai giai đoạn rồitiếp sau khoảng thời gian một thập kỷ để chiếm quần đảo Trường Sa có thể được phân tích như là thời giancần thiết cho nhu cầu xây dựng khả năng hải quân của Trung Quốc để duy trì quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa xa xôi.

      Việc chiếm quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đã nhanh chóng tiếp bước củng cố mạnh mẽ chúng bằng các đơn vị đồn trú và thành lập các cơ sở hạ tầng hải quân và không quân từ đócó thể thực hiệnquyền thống trị của Trung Quốc ở Biển Đôn.

      Một khi đạt được điều này bước tiếp theo của Trung Quốc là tạo tính hợp pháp quyền kiểm soát của Trung Quốc trên các quần đảo và vùng nước biển Đông,là củng cố quyền kiểm soát về pháp lý thông qua các luật khác nhau như “Luật của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về lãnh hải và vùng tiếp giáp “năm 1992 rồithành lập huyện quần đảoTam Satháng 11 năm 2007.

      Ở Biển Đông, Trung Quốc đã dấn mình vào một chiến lược tương tự chống Philippines được bắt đầu với việc chiếm đóng quân sự bãi đá ngầm Mischief năm 1995 và xung đột với Philippines ngày nay ở Biển Đôngtừ các đảo / rạn san hô nầy khác từng ngày một.

      Một khi đã liênkết quân sự và hành chính ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa và do đó bày ra một “việc đã rồi” trước khu vực và thế giới, Trung Quốc nay dường như muốn mở rộng quyền kiểm soát biển của mình trên toàn bộ biển Đông rộng lớn thông qua các cuộc tuần tra sẵn sàng chiến đấu của hải quân Trung Quốc, các diễn tập của Hải quân Trung Quốc bao gồm cả hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc. Thông điệp chính của Trung Quốc là chứng minh với thế giới rằng sự mở rộng hàng hải Biển Đông là vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốcvà rằng Trung Quốc có quân đội có thể đảm bảo kiểm soát và cũng như luậtpháp để điều chỉnh hợp pháp mọi hoạt động ở Biển Đông.

      Báo cáo gần đây cho thấy Trung Quốc đã mở rộng chiến lược này bao gồm phân đoạn phía Nam Biển Đông chạm đến Quần đảo Natuna của Indonesia. Indonesia được nhắc nhở để thấy rằng Đường chín đoạn của Trung Quốc đã đụng chạm đến chủ quyền trên biển của Indonesia. Điều này là không bình thường bởi Indonesia đã bị kềm chế và bị im tiếng trong đáp trả các yêu sách của Trung Quốc. Indonesia bây giờ đã quá muộn để bắt tay vào xây dựng hải quân.

      Kế hoạch chiến lược của Trung Quốc có lẽ được minh họa hay nhấtbởi lời của một chiến lược gia đã mô tả thích đáng là “Chiến lược tầm ăn rỗi” và đây là những gì ông đã nói:

      “Thế vậy,cái mà kẻ thù thực hành ‘tầm ăn rỗi’ là gậm nhấm chậm từng phần nhỏ, không phải là một ‘casus Belli’ (cuộc chiến không tuyên bố), mà để có thêm thời gian thay đổi chiến lược?
      Mục đích ‘tầm ăn rỗi’ của Bắc Kinh là sẽ gậm dần dần thông qua các cuộc tấn công nhỏ nhưng dai dẳng. Bằng chứng về sự hiện diện lâu dài của Trung Quốc trên phần lãnh thổ yêu sách trong ý định gạt ra một bên các quyền kinh tế về quá cảnh của tàu và máy bay để vận chuyển mà nay được coi là phổ biến trên toàn cầu. Với ‘các sự kiện mới trên đất liền’ tuy chậm mà thành, Trung Quốc hy vọng sẽ thiết định một hành vi de-facto and de-jure (theo luật định và trên thực tế) để giải quyết yêu sách của mình ”
      Robert Haddick, Tạp chí chính sách ngoại giao, 02 Tháng 8 2012

      Công trình quân sự củaTrung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
      Theo đuổi các mục tiêu chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đôngcác công sự và cơ sở hạ tầng quân sự to lớnđang được Trung Quốcphát triển. Do đó, việc điểm lại các tài liệu tham khảo là cần thiết để làm rõ ý đồ của Trung Quốc và sự bướng bỉnh của họ trong việc chống lại bất kỳ cuộc điều đình hay tiến trình giải quyết xung đột.

      Hình ảnh đầy đủ về việc xâydựng công sự của Trung Quốc và kiến tạo các cơ sở hạ tầng quân sự trên Internet cho thấy mọi điều

      Chắc chắn, Trung Quốc xây dựng đường băng không nhằm cho máy bay chiến đấu sử dụng, các cầu cảng cho tàu hải quân và căn cứ quân sự khác trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa để sử dụng chung cho nhiều mục đích khác, thậm chí cho một vài mục đích phi quân sự hoặc quản lý của Biển Đông nói chung.

      Đây chính là điềm báo trước việc Trung Quốc quân sự hóa cao độ Biển Đông vì họ mạnh mẽ theo đuổi đến cùng chiến lược của mình ở Biển Đông.

      Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa: Triển vọng trong giữa năm 2014
      Giải quyết cuộc xung đột trong tranh chấp các quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa không xuất hiện như một khả dĩ vào giữa năm 2014. Ngược lại quan điểm mây đen bao phủ xung đột Biển Đông là do Trung Quốc dốc lòng tiếp tục ‘Chiến lược xé lẻ bó đủa’ của mình đối với nhóm quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa và do đó họ cũng mở rộng sự kiểm soát hàng hải của mình trên Biển Đông.

      Trung Quốc tiếp tục cứng rắn nhấn mạnh rằng các cuộc xung đột Biển Đông cũng không phải là tranh chấp giữa Trung Quốc và ASEAN và do đó hoàn toàn phủ định bất kỳ cuộc đối thoại nào với ASEAN để giải quyết xung đột. Trung Quốc, khi bám chặt vào “dạng thức đối thoại song phương” lâu nay của mình, đang gia tăng ấn tượng rằng không có chổ cho bất kỳ giải quyết xung đột đa phương nào ở Biển Đông như các bên tranh chấp trong Đông Nam Á khăng khăng đòi.

      Đáng lo ngại là, Trung Quốc khi liên kết tranh chấp biển Hoa Đông với Nhật Bản đồng minh của Mỹ tiếp tục leo thang xung đột bằng cách tuyên bố một vùng ADIZ trên các vùng biển quốc tế hiển nhiên. Trung Quốc lộ mặt thử thách phản ứng của Hoa Kỳ trước sự khiêu khích bên miệng hố chiến tranh của mình ở Tây Thái Bình Dương.

      Sự phát triển tình hình bên trên phải được xem xét trên quan điểm như một khúc dạo đầu cho lời tuyên bố ADIZ tương tự ở biển Đông.

      Đáp trả các khiêu khích của Trung Quốc như vậy, Tổng thống Hoa Kỳ trong chuyến thăm các đồng minh Châu Á Thái Bình Dương của Hoa Kỳ gần đây đã tuyên bố vô điều kiện rằng các cam kết an ninh của Mỹ với Nhật Bản và Philippines là “tuyệt đối” và bao gồm các quần đảo Senkaku và Quần đảo Trường Sa. Mỹ tiếp tục ký kết một Hiệp định hợp tác nâng cao với Philippines.

      Trung Quốc không nao núng trước khuấy động của các tuyên bố của Mỹ trong tháng này với việc lắp đặt giàn khoan dầu ở vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các sự cố khiêu khích chống Philippines.

      Do đó, vào giữa năm 2914, cách giá đáng chý hơn mà nổi lên trong các sự kiện nói trên có thể tóm tắt như sau:

      • Cuộc xung đột Biển Đông leo thang hơn là khả năng xuống thang.
      • Chiến lược mới của Trung Quốc tập trung vào kiểm soát hàng hải toàn Biển Đông.
      • Trung Quốc không sẳn sàng chấp nhận bất kỳ sự hòa giải hoặc tổ chức hay trọng tài quốc tế nào
      • Im lặng nghịch nhĩ của ASEAN về Biển Đông xung đột có khả năng tồn tại dai dẳng.
      • Hoa Kỳ và Nga: lúc thực hiện hành động trung thực tầm chiến lược trước sự leo thang xung đột trên Biển Đông
      • Triển vọng một liên minh châu Á mới nhằm ứng phó trước Hoa Kỳ và Nga thiếu tự tin trong cuộc xung đột Biển Đông.

      Cuộc xung đột Biển Đông leo thang hơn là khả năng xuống thang.

      Tính toán chiến lược của Trung Quốc ra mệnh lệnh buộc phải hoàn toàn kiểm soát hàng hải trên Biển Đông, cho cả chiến lược phòng thủ lẫn tấn công của m ình.

      Hoàn toàn kiểm soát Biển Đông nhất thiết không chỉ bao hàm củng cố các quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa mà còn tiếp tục kềm chế các đảo của Việt Nam và Philippines.

      Chiến lược song hành cũng sẽ bao gồm việc thành lập một ADIZ của Trung Quốc trên biển Đông và các quy định hạn chế hàng hải khác được thực thi bằng sức mạnh ngày càng tăng của Hải quân Trung Quốc Trung Quốc.

      Sự leo thang xung đột ở Biển Đông của Trung Quốc do đó là một kịch bản nhiều khả năng hơn so với xuống thang xung đột hoặc giảm thiểu nguy cơ trong tương lai gần.

      Khi gia tăng cường nguy cơ bên miệng hố chiến tranh do Trung Quốc nuôi dưỡng ở Biển Đông, các xung đột thậm chí do một tính toán sai lầm nhỏ của Trung Quốc sẽ dẫn đến xung đột vũ trang với Philippines hay Việt Nam có thể dẫn đến sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ làm cuộc xung đột leo thang hơn nữa.

      Đáng chú ý là, cuộc xung đột chính ở Biển Đông sẽ vẫn giới hạn giữa Trung Quốc và Việt Nam. ‘Việt Nam là thành luỹ duy nhất chống lại Trung Quốc ở Biển Đông’ và Trung Quốc có khả năng tập trung tất cả sức mạnh quân sự để thuần phục Việt Nam nếu muốn thống trị hoàn toàn hàng hải ở Biển Đông.

      Chiến lược mới của Trung Quốc tập trung vào hoàn toàn kiểm soát hàng hải Biển Đông

      Việc cưỡng chiếm đảo bằng sức mạnh của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam là những bước đầu tiên trong mục đích chung cuộc của Trung Quốc trong việc dành lấy sự kiểm soát hoàn toàn Biển Đông.

      Trung Quốc đang cũng cố sự hiện diện quân sự của mình trên các quần đảo nầy dưới hình thức các đường băng, cầu cảng hải quân, thiết lập giám sát quân sự và kho hậu cần nay cảm thấy hứng khích để hoàn tất việc bá chủ toàn bộ Biển Đông.

      Điều này hiện đang được tiến hành dưới hình thức tuần tra sẵn sàng chiến đấu của hải quân và không quân trên biển Đông và các cuộc diễn tập quân sự lớn gồm cả tàu sân bay đầu tiên của mình.

      Trung Quốc do đó nay đưa ra hình tượng minh thị cho tuyên bố của mình rằng Biển Đông là “Lợi ích cốt lõi” của mình và rằng họ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ “Lợi ích cốt lõi”.

      Trung Quốc không sẳn sàng chấp nhận bất kỳ sự hòa giải hoặc tổ chức hay trọng tài quốc tế nào
      Đủ loại lập trường bàn về đề tài nầy từ các nhà phân tích chiến lược Biển Đông và các tranh luận trong các cuộc hội thảo quốc tế về thái độ thách thức của Trung Quốc tự cho thấy toàn bộ tiến trình như vậy.

      Ngay cả trong trường hợp Toà án quốc tế như tuyên bố một bản án / phán quyết chống lại Trung Quốc chiếu theo bất kỳ tranh luận nào, một phán quyết như vậy không thể có hiệu lực và do đó một phiên xử như vậy diễn ra như là một lựa chọn bất khả cho các bên tranh chấp.

      Im lặng nghịch nhĩ của ASEAN về Biển Đông xung đột có khả năng tồn tại dai dẳng
      Thấy rất rõ rằng, theo các báo cáo và các thong cáo nhạt nhẽo phát ra từ Hội nghị Cấp cao ASEAN ràng khi tiến hành tham vấn phê phán sự leo thang xung đột của Trung Quốc ở Biển Đông đối với các thành viên ASEAN đồng hội của mình. Các triển vọng là ảm đạm rằng ASEAN sẽ không bao giờ đạt thành một đội ngũ và thống nhất kháng lại Trung Quốc trong vấn đề này.

      Sự im lặng nghịch nhĩ của ASEAN thấy rõ đã ảnh hưởng và cản trở sự nhạy cảm trước cuộc xung đột leo thang ở Biển Đông trên các diễn đàn thế giới như là một điểm nóng bùng nổ ở Đông Nam Á mà sau đó có thể mở đường cho một số loại can thiệp quốc tế.

      Hoa Kỳ và Nga: lúc thực hiện hành động trung thực tầm chiến lược trước sự leo thang xung đột trên Biển Đông
      Sự leo thang xung đột ở biển Đông là một điểm nóng bùng nổ ở châu Á Thái Bình Dương là bởi bây giờ là một thực tế cũng được thành lập với những tác động cả khu vực và quốc tế. Hiểm họa bên miệng hố chiến tranh của Trung Quốc thành xung đột vũ trang là một khả năng lởn vởn đâu đây.

      Kiểm tra thực tế chiến lược leo thang xung đột ở Biển Đông của Trung Quốc chỉ ra rằng chủ yếu cả hai Mỹ và Nga, trong viễn cảnh đó, không thể là những khan giả thụ động. Cả Hoa Kỳ và Nga liên tiếp đã tuyên bố trục chiến lược riêng của mình ở châu Á Thái Bình Dương. Rõ ràng cả hai nước Mỹ và Nga cảm nhận được ý nghĩa chiến lược quan trọng về an ninh và ổn định của khu vực Biển Đông cận xung đột.
      Do đó, Hoa Kỳ và Nga, cả hai cần phải từ bỏ vai diễn hung biện của mình trong cuộc xung đột ở biển Đông. HoaKỳ và Nga phải lưu ý rằng đã tới lúc cả hai chân thành khẳng định mạnh mẽ “Giới hạnđỏ” mà Trung Quốc không được phépvượt qua trong sự leo thang xung đột ở Biển Đông. Hơn nữa cả HoaKỳ và Nga từng nước phải thúc ép mạnh mẽ Trung Quốc tuân thủ các quy trình giải quyết xung đột cho các xung đột Biển Đông.

      Triển vọng về các liên minh châu Á mới nhằm ứng phó trước Hoa Kỳ và Nga thiếu tự tin trong cuộc xung đột Biển Đông.

      Triển vọng về các liên minh châu Á mới nhằm ứng phó trước Hoa Kỳ và Nga thiếu tự tin về xung đột Biển Đông không nằm ngoài các quan điểm. Các liên minh như vậy có thể tập hợp xung quanh các cường quốc châu Á chính như Nhật Bản và Ấn Độ.

      Nhật Bản và Ấn Độ là các cường quốc châu Á chính có vai tròq uan trọng trong an ninh và ổn định của khu vực Biển Đông. Cả Nhật Bản và Ấn Độ đều có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc và trong nhận thức về hiểm hoạ của họ, mối đe dọa của Trung Quốc là đáng kể.

      Việt Nam như một quốc gia quan trọng ở Đông Nam Á kháng cự mạnh mẽ trước sự leo thang xung đột của Trung Quốc ở Biển Đông. Đáng nói là, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ và các quan hệ an ninh với Nhật Bản đang phát triển.

      Nhật Bản và Ấn Độ có quan hệ đối tác chiến lược phát đang triển mạnh mẽ gây khó chịu cho Trung Quốc. Từ nhãn quan nầy, nó có thể là hạt nhân mà Việt Nam, Philippines, Hàn Quốc hợp quanh và có khả năng kết hợp cả Úc để chiếu tướng sự phiêu lưu quân sự của Trung Quốc trong khu vực Biển Đông.

      Kết luận từ các quan sát
      Biển Đông hôm nay biến chuyển từng ngày thành một thùng thuốc súng chực nổ với một chốt an toàn nhỏ do các bước đi liên tục của Trung Quốc trong việc thôn tính các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam bằng vũ lực. Tiếp sau các công trình quân sự của họ, nay là động thái về Đường chin đoạn nhằm thoả mãn sự thống trị hàng hải hầu như toàn bộ khu vực Biển Đông qua việc phát triển nhanh chóng hải quân.

      Các bước đi hung hăng và chính sách bên miệng hố chiến tranh của Trung Quốc ở biển Đông đối với Việt Nam và Philippines đã làm bùng dậy và đẩy mạnh mãnh liệt tinh thần dân tộc và bùng lên và với tâm trạng giận dữ dâng cao như thế việc nầy đã châm thêm nguy cơ bùng nổ các thế đối đầu vốn có.

      Trung Quốc khai thác thế bất đối xứng quân sự của mình bằng hành động hung hăng trong tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam, Nhật Bản và Philippines có thể làm cho các quốc gia không có sự lựa chọn nhưng bắt tay vào điều có thể được gọi là chạy đua vũ trang sôi nổi để xây dựng lên tiềm năng quân sự của mình chống lại sức mạnh hàng hải hiển hiện của Trung Quốc như một cách răn đe tối thiểu.

      Hoa Kỳ và Nga do vậy không thể tiếp tục để giữ sự thiếu tự tin về chiến lược và quân sự của mình trong các xung đột ở Biển Đông lâu dài. Sự ngoan cố của Trung Quốc khi không nhượng bộ bất kỳ sự kiểm soát xung đột, giải quyết xung đột hoặc sáng kiến giảm thiểu rủi ro nào có thể kích cái kíp nổ nhỏ bé ở Biển Đông.

      Tiến sĩ Subhash Kapila được mời tham gia Hội thảo quốc tế về vấn đề Biển Đôngtại Đà Nẵng Việt Nam từ ngày 19 đến 22 Tháng 6 năm 2014. Tiêu đề và các tiểu mục là của chính tác giả.

      http://www.eurasiareview.com/27062014-paracel-spratly-islands-conflict-resolution-impeded-china-analysis/

Viewing 0 reply threads
  • You must be logged in to reply to this topic.