Chiến lược kinh tế của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương

Nguồn: Matthew P. Goodman, Scott Miller & Amy Searight, “U.S. Economic Strategy in the Asia Pacific“, CSIS, 10/2017.

Biên dịch: Trần Quang

Giới thiệu 

Tháng 1/2017, Ủy ban chiến lược kinh tế châu Á CSIS lưỡng đảng đã công bố một báo cáo khuyến nghị rằng Chính phủ Mỹ dưới thời Donald Trump nên thông qua một chiến lược kinh tế toàn diện đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương năng động. Báo cáo đó, mang tên Củng cố chiến lược kinh tế của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương, đã phác thảo các xu hướng kinh tế lớn định hình khu vực, biện luận ủng hộ sự lãnh đạo của Mỹ trong các vấn đề khu vực, và đặt ra một chiến lược toàn diện để đảm bảo thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ.  Continue reading “Chiến lược kinh tế của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương”

Trung Quốc ghi điểm, Hoa Kỳ nên làm gì tiếp theo?

Ratner_ChinaScores

Nguồn: Matthew Goodman & Ely Ratner, “China Scores And What the United States Should Do Next”, Foreign Affairs, November 23, 2014.

Biên dịch: Trần Quốc Nam | Hiệu đính: Phạm Trang Nhung

Trung Quốc đã quay lại. Gần hai thế kỷ sau khi đánh mất vị trí trung tâm truyền thống trong các vấn đề châu Á, Bắc Kinh đã bắt đầu định hình và chứng tỏ rằng nước này đang phục hồi lại vị thế lãnh đạo của mình trên đấu trường khu vực.

Điều này đã được thể hiện đầy đủ trong Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), một nhóm gồm 21 nền kinh tế ở cả hai bờ Thái Bình Dương, mới kết thúc gần đây. Là nước chủ nhà năm nay, Bắc Kinh không chỉ trải thảm đỏ cho lãnh đạo từ các nước còn lại trong khu vực mà  còn công bố một loạt sáng kiến quan trọng được thiết kế để đặt Trung Quốc vào trung tâm của tương lai kinh tế châu Á. Continue reading “Trung Quốc ghi điểm, Hoa Kỳ nên làm gì tiếp theo?”