Kinh tế qua hoạt hình: Nợ, thâm hụt, tâm lý “bầy đàn” và “bong bóng” tài sản

Nợ và thâm hụt

Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với những khoản nợ đau đầu.

Nợ quốc gia là tổng khoản vay của một chính phủ. Mặc dù thường được coi là gánh nặng, nợ cũng có cái hay của nó. Đây được xem là một thành tố quan trọng tạo nên tăng trưởng.

Nhờ vay nợ mà chính phủ có thể trang trải các khoản chi bất khả thi nếu không đi vay.

Nhưng nếu không được đầu tư hợp lý, nợ của một thế hệ có thể trở thành gánh nặng cho một thế hệ khác. Continue reading “Kinh tế qua hoạt hình: Nợ, thâm hụt, tâm lý “bầy đàn” và “bong bóng” tài sản”

Kinh tế qua hoạt hình: Thuế và thương mại tự do

1. Thuế

Hầu hết các xã hội hiện đại đều đánh thuế theo 1 cách nào đó. Nhưng không phải lúc nào thuế cũng liên quan đến tiền.

Người Trung Quốc cổ nộp thuế bằng các thỏi trà nén. Còn bộ tộc Jivaroan tại Brazil  thì nộp bằng sọ người. Continue reading “Kinh tế qua hoạt hình: Thuế và thương mại tự do”

Kinh tế qua hoạt hình: Siêu lạm phát và bán phá giá

1. Siêu lạm phát

Năm 1993, tại nước Nam Tư cũ, giá cả tăng 20% mỗi ngày. Sau đó, vào tháng 7/2008, tỷ lệ lạm phát chính thức của Zimbabwe cán mốc kinh hoàng tại 231.000.000%.

Khi giá của hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh, người dân và doanh nghiệp trở thành nạn nhân. Continue reading “Kinh tế qua hoạt hình: Siêu lạm phát và bán phá giá”

Kinh tế qua hoạt hình: Khủng hoảng Eurozone

Phần 1: Nguồn gốc ra đời đồng tiền chung euro

Các nước châu Âu gây chiến với nhau trong phần lớn lịch sử. Thường các quốc gia có xung đột sẽ không làm ăn chung. Do đó, châu Âu luôn là một châu lục đầy rẫy rào cản thương mại, thuế quan và các đồng tiền khác nhau. Điều này cản trở giao thương quốc tế. Continue reading “Kinh tế qua hoạt hình: Khủng hoảng Eurozone”