Top 25 bài được đọc nhiều nhất năm 2023

Print Friendly, PDF & Email

Sau đây là danh sách 25 bài xuất bản năm 2023 trên Nghiencuuquocte.org được đọc nhiều nhất trong năm qua. Nhân đây, Ban Biên tập xin kính chúc Quý độc giả và các Cộng tác viên năm mới 2024 mạnh khỏe, bình an, gặp nhiều may mắn!

    1. Đức công bố chiến lược Trung Quốc và hàm ý đối với Việt Nam
    2. Trung Quốc bình luận việc Hàn Quốc liên kết Việt Nam khai thác đất hiếm
    3. Tại sao người Trung Quốc đổ xô mua nhà ở Nhật Bản?
    4. Trung Quốc dập tắt luận điệu kêu gọi chiến tranh với Đài Loan
    5. Đông Nam Á ngỡ ngàng trước sự đổi thay của nông thôn Việt Nam
    6. Quá trình chiếm hữu và thực thi chủ quyền của VN tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
    7. Báo Trung Quốc bình luận như thế nào về VinFast?
    8. Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ
    9. Tại sao Trung Quốc đổi giọng điệu về quan hệ với Nhật Bản
    10. Yêu sách đường chín đoạn đang gây thiệt hại kinh tế cho Trung Quốc như thế nào?
    11. Chiến tranh biên giới Việt – Trung đã bị cố tình lãng quên như thế nào?
    12. Ông Ngô Đình Quỳnh: “Tôi luôn giữ hình ảnh rực rõ về cha tôi, Ngô Đình Nhu”
    13. Hàm ý của việc thiết lập Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt – Mỹ
    14. Tây Balkan: Mặt trận thứ hai của Nga ở châu Âu
    15. Tại Đài Loan, bạn bè đang bắt đầu mâu thuẫn với nhau vì Trung Quốc
    16. Sau một thập niên, Tập lại bất ngờ đề xuất chia đôi thế giới với Mỹ
    17. “Đội tàu trên giấy” của Mông Cổ đang giúp Nga né các lệnh trừng phạt
    18. Mối đe dọa từ việc Trung Quốc cắt cáp internet của Đài Loan
    19. Henry Kissinger: Làm thế nào để tránh xảy ra Thế chiến 3? (P1)
    20. Chủ tịch nước nhận “thẻ đỏ”: Sự cố chính trị lớn nhất của VN trong nhiều năm qua
    21. Phó Hiểu Điền: Bóng hồng đằng sau việc Ngoại trưởng Tần Cương mất chức
    22. Chuyên gia: VN nên nâng cấp quan hệ với Mỹ càng sớm càng tốt
    23. Vì sao nhiều người Ukraine phản bội tổ quốc
    24. Jack Ma sụp đổ đánh dấu hồi kết cho thời kỳ hoàng kim của Trung Quốc
    25. Nhìn lại xu hướng bỏ chữ Hán ở Đông Á: Trường hợp Việt Nam