Văn minh, bản sắc, và bạo lực: Đọc Amartya Sen

Tác giả: Trần Hữu Dũng Bài liên quan: Sự va chạm giữa các nền văn minh? / Phương diện chính trị của các Giá trị châu Á Tuy ít được biết ngoài giới kinh tế, Amartya Sen (quê quán Bangalore, Ấn Độ, Nobel năm 1998, hiện là giáo sư Harvard) là một kinh tế gia đáng cho đồng nghiệp … Continue reading “Văn minh, bản sắc, và bạo lực: Đọc Amartya Sen”

Những nước bình thường: Phương Đông 25 năm hậu cộng sản

Tác giả: Andrei Shleifer & Daniel Traisman | Biên dịch: Trần Ngọc Cư  Hai mươi lăm năm sau khi Bức tường Bá Linh sụp đổ, một cảm thức nuối tiếc về cơ hội đã bỏ lỡ đang trùm lên các nước một thời nằm ở phía Đông đường ranh này. Trở lại thời điểm đó, hi vọng … Continue reading “Những nước bình thường: Phương Đông 25 năm hậu cộng sản”

Bản sắc Do Thái

“Tại Israel, để là một người thực tế, bạn phải tin vào phép lạ”.[1] -David Ben-Gurion (Thủ tướng đầu tiên của Nhà nước Israel hiện đại) Từ khi Nhà nước Israel tuyên bố độc lập vào năm 1948, những đánh giá lịch sử về Israel thường chỉ đặt trọng tâm xoay quanh của các cuộc … Continue reading “Bản sắc Do Thái”

Bước Đại Thụt lùi của Trung Quốc

 Tác giả: Xia Yeliang | Biên dịch: Nguyễn Chi  Lan Trong tuần này, các lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ tham dự phiên họp toàn thể với trọng tâm về vấn đề nền pháp quyền. Tuy nhiên, trong vài ngày qua, một số nhóm trên WeChat (mạng xã hội phổ biến … Continue reading “Bước Đại Thụt lùi của Trung Quốc”

Tại sao tình hữu nghị Nga-Trung sẽ bền vững

Tác giả: Gilbert Rozman | Biên dịch: Trần Ngọc Cư Gần đây, Trung Quốc và Nga đã thách thức trật tự quốc tế bằng cách hậu thuẫn lẫn nhau trên mặt trận ngoại giao để đối phó vấn đề Ukraine và Hồng Kông, theo thứ tự tương ứng. Nhưng các quan sát viên phương Tây gần … Continue reading “Tại sao tình hữu nghị Nga-Trung sẽ bền vững”

Nội tình cuộc gặp lãnh đạo Trung – Việt tại Thành Đô

Tác giả: Lý Gia Trung[1] | Biên dịch: Nguyên Hải Tháng 11 năm 1991, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Văn Kiệt chính thức thăm Trung Quốc, lãnh đạo hai nước ra Thông cáo chung, tuyên bố thực hiện bình thường … Continue reading “Nội tình cuộc gặp lãnh đạo Trung – Việt tại Thành Đô”

Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế

Tác giả: Trần Hữu Dũng[1] Mục đích của bài này là để phân tích những quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng kinh tế, chú trọng đặc biệt đến trường hợp các quốc gia cần phát triển và đang chuyển đổi như Việt Nam.  Trước tiên, nó lược duyệt những hậu quả kinh tế … Continue reading “Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế”

#222 – Con đường hòa bình của chủ nghĩa tự do và kiến tạo

Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 10), (Boston, MA: Wadsworth, 2010). Biên dịch: Nguyễn Thị Trang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Global Future  Tôi từ chối chấp nhận ý tưởng đáng ngờ … Continue reading “#222 – Con đường hòa bình của chủ nghĩa tự do và kiến tạo”

Lý giải sự tàn bạo của Stalin

Tác giả: Anne Applebaum | Biên dịch: Lương Khánh Ninh Kho lưu trữ hồ sơ của Nga hé lộ rằng Stalin không phải là một kẻ điên rồ mà là một nhà lý luận tài tình và duy lý đến mức không gì lay chuyển được. Làm sao mà Stalin đã trở thành Stalin? Hay nói … Continue reading “Lý giải sự tàn bạo của Stalin”

Jared Diamond và vận mệnh các xã hội loài người

Tác giả: Trần Hữu Dũng Bài liên quan: Tù nhân của địa lý Jared Diamond (người Mỹ, sinh năm 1937) hiện là giáo sư địa lí của trường đại học California tại Los Angeles (UCLA). Tuy ông có bằng tiến sĩ về sinh lí học, nhưng kiến thức của ông bao trùm hầu như mọi ngành, … Continue reading “Jared Diamond và vận mệnh các xã hội loài người”

Tập Cận Bình viết lại luật chơi quyền lực của Trung Quốc

Tác giả: Robert Marquand | Biên dịch: Trần Ngọc Cư Với một tốc độ và sự cứng rắn không ai nghĩ đến vào thời điểm trở thành người đứng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình không những đã củng cố quyền lực của mình mà còn đang chỉ đạo một cuộc … Continue reading “Tập Cận Bình viết lại luật chơi quyền lực của Trung Quốc”

Giải mã sự thành công của Israel và người Do Thái

Tác giả: Hoàng Anh Tuấn Bài liên quan: Tìm hiểu Israel và dân tộc Do Thái Thành công của người Do Thái nhiều người đã biết, đã nghe từ lâu và có thể kể cả ngày, cả tháng cũng không hết. Là người đã tìm hiểu câu chuyện này cả chục năm nay, càng đi sâu tìm … Continue reading “Giải mã sự thành công của Israel và người Do Thái”

Tìm hiểu Israel và dân tộc Do Thái

Tác giả: Hoàng Anh Tuấn Trong các sắc dân trên thế giới, có lẽ hiếm có dân tộc nào chịu số phận bị đọa đày, miệt thị và khổ ải như dân tộc Do Thái với hai lần thiên di, lần thứ nhất bắt đầu vào năm 722 và lần thứ hai bắt đầu vào năm … Continue reading “Tìm hiểu Israel và dân tộc Do Thái”

Một cái nhìn khác về quan hệ Việt-Mỹ

Tác giả: Đinh Hoàng Thắng Quốc gia đang bị xếp vào loại kém phát triển như Việt Nam, chưa hẳn đã là hay khi thường xuyên phải xuất hiện trên các trang nhất báo chí và truyền thông quốc tế. Đặc biệt là xuất hiện trong tương quan giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, hai … Continue reading “Một cái nhìn khác về quan hệ Việt-Mỹ”

Trưng cầu dân ý Scotland: Nguồn gốc và tác động

Tác giả: George Friedman | Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Ý tưởng về một Scotland độc lập đã chuyển từ không tưởng sang rất khả quan. Dù trên thực tế nó có xảy ra hay không thì ý tưởng về việc khối liên hiệp đã tồn tại hơn 300 năm nay giữa Anh và Scotland … Continue reading “Trưng cầu dân ý Scotland: Nguồn gốc và tác động”

Người Khmer Krom đòi Nam Bộ là ‘vô lý’

Tác giả: Nguyễn Văn Huy Trong khoảng thời gian gần đây, cộng đồng người Khmer Krom tại Campuchia đã liên tục tổ chức nhiều cuộc biểu tình trước sứ quán Việt Nam phản đối chính sách đất đai của Việt Nam. Nguyên do của những cuộc xuống đường này là phát biểu của ông Trần Văn … Continue reading “Người Khmer Krom đòi Nam Bộ là ‘vô lý’”

Bên trong cuộc kháng chiến chống lại Đức Quốc xã

Tác giả: Peter Hoffmann | Biên dịch: Nguyễn Hoàng Minh Khi Aldolf Hitler xâm lược Ba Lan vào năm 1939, người Châu Âu từ lâu đã có truyền thống kháng chiến vũ trang chống lại chính quyền. Ở những nước như Đan Mạch, Pháp và Ba Lan, những phong trào quan trọng đã nổi lên chống … Continue reading “Bên trong cuộc kháng chiến chống lại Đức Quốc xã”

#200 – Philippines và tranh chấp Biển Đông

Nguồn: Renato Cruz De Castro (2013). “The Philippines in the South China Sea dispute”, in Leszek Buszynski & Christopher Roberts (eds), The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment, National Security College Occasional Paper No. 5, pp. 30-33.>>PDF Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Thị Nhung Cơ sở pháp lý tuyên bố chủ quyền của … Continue reading “#200 – Philippines và tranh chấp Biển Đông”

#196 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 11): “Công thức Rothschild” giúp trục lợi từ chiến tranh

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Rothschild Formula”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 11. Biên dịch: Lưu Ngọc Trâm | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island  Nội … Continue reading “#196 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 11): “Công thức Rothschild” giúp trục lợi từ chiến tranh”

Tư tưởng của Weber về quan hệ giữa tôn giáo và phát triển

Biên dịch: Phạm Hồng Anh Lời mở đầu Max Weber là một trong ba nhà triết học có khả năng giải thích cho chúng ta một cách cặn kẽ nhất về hệ thống kinh tế đặc thù có tên gọi Chủ nghĩa tư bản (Karl Marx và Adam Smith là hai người còn lại). Sinh … Continue reading “Tư tưởng của Weber về quan hệ giữa tôn giáo và phát triển”