Thế giới quan Lý Quang Diệu và chính sách đối ngoại Singapore

Nguồn: Ang Cheng Guan, “Singapore and the World View of Lee Kuan Yew”, The Diplomat, 04/03/2015. Biên dịch: Trần Quốc Nam | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “Thuyết anh hùng tạo lịch sử” (Great Man Theory of History) gắn chặt với sử gia Scotland Thomas Carlyle (1797-1881) có lẽ không còn thời thượng lắm với … Continue reading “Thế giới quan Lý Quang Diệu và chính sách đối ngoại Singapore”

#248B – Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời

Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). “Personal Life: Choosing when to Go”, in L.K Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 294-301. Biên dịch: Nguyễn Tiến Chương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các phần khác của cuốn One Man’s View of the World Trình tự công việc hằng … Continue reading “#248B – Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời”

Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào?

Tác giả: Đỗ Thanh Hải Bài liên quan: Tại sao liên minh không phải là một chọn lựa? 2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo … Continue reading “Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào?”

Trung Quốc có “từ bỏ Triều Tiên” hay không?

Tác giả: Vương Hồng Quang | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Gần đây, chuyên gia vấn đề Triều Tiên là giáo sư Lý Đôn Cầu của Đại học Triết Giang viết bài đăng trên Thời báo Hoàn Cầu, cho rằng “Có một số học giả chiến lược kiến nghị Trung Quốc từ bỏ Triều Tiên, … Continue reading “Trung Quốc có “từ bỏ Triều Tiên” hay không?”

Châu Á trỗi dậy là nhờ các giá trị Khổng giáo

Nguồn: Robert D. Kaplan, “Asia’s Rise Is Rooted in Confucian Values,” The Wall Street Journal, 06/02/2015. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Các nước đang phát triển mạnh mẽ như Trung Quốc, Hàn Quốc, và Singapore đã trở thành tư bản bằng cách dựa trên những giáo lý cũ: lòng khoan dung … Continue reading “Châu Á trỗi dậy là nhờ các giá trị Khổng giáo”

TQ quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ và tác động đến VN

Tác giả: Nguyễn Minh Khôi Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008, Trung Quốc (TQ) đã có những bước đi mới nhằm thúc đẩy việc quốc tế hóa (QTH) đồng nhân dân tệ (NDT) và đã đạt được những bước tiến mạnh mẽ. Đến cuối năm 2014, TQ đã ký 29 thỏa … Continue reading “TQ quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ và tác động đến VN”

Người Trung Quốc viết về nạn diệt chủng của Khmer Đỏ

Biên dịch và ghi chú: Nguyễn Hải Hoành Bài liên quan: Đọc “Pol Pot: Mổ xẻ một cơn ác mộng”;  Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với chế độ Pol Pot Lời giới thiệu của Dịch giả: Trong dịp kỷ niệm 30 năm ngày chính quyền Campuchia Dân chủ của Khmer Đỏ sụp đổ (4-1978), nhiều … Continue reading “Người Trung Quốc viết về nạn diệt chủng của Khmer Đỏ”

Tương lai của vũ lực và chiến tranh

Nguồn: Joseph S. Nye, “The Future of Force”, Project Syndicate, 05/02/2015 Biên dịch: Lương Khánh Ninh | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Tại hội nghị thường niên gần đây của Diễn đàn Kinh tế Thế giới được tổ chức ở Davos, tôi đã tham gia cùng một nhóm các nhà lãnh đạo quốc phòng để … Continue reading “Tương lai của vũ lực và chiến tranh”

Đòn ngăn chặn cách mạng từ xa của Putin

Nguồn: Alexander Etkind, “Russia’s Preemptive Counter-Revolution”, Project Syndicate, 27/01/2015. Biên dịch: Nguyễn Quang Khải | Hiệu đính: Lê Xuân Hùng Năm 2014, Tổng thống Vladimir Putin đã đưa nước Nga trở lại chế độ độc tài. Từ Điện Kremlin tới Crimea, người dân Nga đang phải đối phó với lòng tham, nỗi kinh hoàng và … Continue reading “Đòn ngăn chặn cách mạng từ xa của Putin”

Có phải người Triều Tiên đang “diễn kịch” cho thế giới xem?

Tác giả: Hoàng Anh Tuấn Lời giới thiệu: Triều Tiên vẫn còn là một quốc gia tương đối bí ẩn, ít được biết tới đối với thế giới cũng như người Việt Nam chúng ta. Các thông tin, câu chuyện về cuộc sống thực bên trong quốc gia này vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Để … Continue reading “Có phải người Triều Tiên đang “diễn kịch” cho thế giới xem?”

Mọi điều bạn tưởng bạn biết về sự sụp đổ của Liên Xô đều sai

Nguồn: Leon Aron, “Everything You Think You Know About the Collapse of the Soviet Union Is Wrong“, Foreign Policy, July/August 2011. Biên dịch: Trần Ngọc Cư Mọi cuộc cách mạng đều tạo ra kinh ngạc. Tuy vậy, cuộc Cách mạng Nga gần đây nhất phải được kể là một trong những kinh ngạc lớn nhất. Trong … Continue reading “Mọi điều bạn tưởng bạn biết về sự sụp đổ của Liên Xô đều sai”

“Kinh lược Hải dương”: Khái niệm chiến lược mới của Tập Cận Bình

Nguồn: Ryan Martinson, “Jinglue Haiyang: The Naval Implications of Xi Jinping’s New Strategic Concept“, China Brief, Volume 15, Issue, 1, 9/1/2015. Biên dịch: Quang Vũ | Hiệu đính: Kim Minh Khi nghiên cứu về sự bành trướng của Trung Quốc tại các vùng biển gần ở Đông Á, người ta hầu như bỏ qua hoàn toàn khái … Continue reading ““Kinh lược Hải dương”: Khái niệm chiến lược mới của Tập Cận Bình”

#242 – Điều gì tạo ra các chính phủ tốt hay tồi?

Nguồn: Francis Fukuyama, “Good Government, Bad Government”, The American Interest, 20 October 2014. Biên dịch: Phạm Thị Thoa | Hiệu đính: Lê Hoàng Giang Tại sao cuộc khủng hoảng đồng euro lại khởi đầu ở Hy Lạp – nước đã không thể kiểm soát chi tiêu công trong suốt giai đoạn bùng nổ tăng trưởng … Continue reading “#242 – Điều gì tạo ra các chính phủ tốt hay tồi?”

Chủ nghĩa cộng sản (Communism)

Tác giả: Trần Nam Tiến Chủ nghĩa cộng sản là học thuyết triết học xã hội và chính trị do K. Marx và F. Engels xây dựng, sau đó được Lenin áp dụng và phát triển vào những điều kiện lịch sử mới. Về mặt học thuyết, chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội khoa học cũng … Continue reading “Chủ nghĩa cộng sản (Communism)”

#239 – Trung Quốc từ bỏ chính sách không can thiệp: Trường hợp châu Phi

Nguồn: Harry Verhoeven (2014). “Is Beijing’s Non-Interference Policy History? How Africa Is Changing China”, The Washington Quarterly, Vol. 37, No. 2, pp. 55–70. Biên dịch: Hoàng Thị Phương Thảo | Hiệu đính: Nghiêm Hồng Sơn Sự thắt chặt nhanh chóng trong mối quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắt … Continue reading “#239 – Trung Quốc từ bỏ chính sách không can thiệp: Trường hợp châu Phi”

Những thách thức và khó khăn đặt ra trước sự cầm quyền của ĐCS Trung Quốc

Tác giả: Đỗ Tiến Sâm Bài liên quan: Đảng cộng sản có thể tồn tại bao lâu nữa ở Trung Quốc? Mở đầu Tính đến ngày 1-10-2012 này, ĐCS Trung Quốc – một chính đảng lớn với hơn 80 triệu đảng viên, đã cầm quyền được 63 năm. Trong thời gian đó, ĐCS Trung Quốc đã … Continue reading “Những thách thức và khó khăn đặt ra trước sự cầm quyền của ĐCS Trung Quốc”

#233 – Perestroika và sự kết thúc Chiến tranh Lạnh

Nguồn: Archie Brown (2007). “Perestroika and the End of the Cold War”, Cold War History, Vol.7, No. 1, pp. 1-17. Biên dịch: Nông Thị Nghi Phương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Gorbachev: Anh hùng bất đắc dĩ Không ai trong năm 1985 có thể tưởng tượng được rằng chỉ trong vòng bảy … Continue reading “#233 – Perestroika và sự kết thúc Chiến tranh Lạnh”

Thái Lan: Đẹp nhưng chia rẽ sâu sắc

Nguồn: Richard Bernstein, “Thailand: Beautiful and Bitterly Divided”, The New York Review of Books, November 20, 2014 Issue. Biên dịch: Nguyễn Hồ Kinh Luân | Hiệu đính: Phạm Thị Thoa Bài liên quan: Quốc vương Thái Lan chỉ là con tốt của giới tinh hoa? Từ lâu Thái Lan đã mang hình ảnh một đất … Continue reading “Thái Lan: Đẹp nhưng chia rẽ sâu sắc”

Khi Trung Quốc đáp trả sự sỉ nhục của phương Tây

Nguồn: Orville Schell, “China Strikes Back!”, The New York Review of Books, October 23, 2014 Issue. Biên dịch: Lương Khánh Ninh | Hiệu đính: Nguyễn Thị Nhung Khi Đặng Tiểu Bình đến thăm Căn cứ Không quân Andrews gần thủ đô Washington vào năm 1979, đất nước Trung Quốc mới chỉ thức dậy sau một … Continue reading “Khi Trung Quốc đáp trả sự sỉ nhục của phương Tây”

Vì sao chúng ta đang trở lại Kỉ nguyên Thịnh vượng?

Tác giả: Paul Krugman | Biên dịch: Nguyễn Khánh Thomas Piketty, hiện đang là giáo sư tại Đại học kinh tế Paris, không phải là một cái tên quá quen thuộc . Nhưng việc này có thể thay đổi khi cuốn sách được dịch sang tiếng Anh của ông, “Tư bản ở thế kỉ 21”, được … Continue reading “Vì sao chúng ta đang trở lại Kỉ nguyên Thịnh vượng?”