Trung Quốc và tương lai địa chính trị của Châu Á

Tác giả: Mohan Malik | Biên dịch: Viết Tuấn | Hiệu đính: Kim Minh Giáo sư Mohan Malik cho rằng đây là thập kỷ của những chuyển giao quyền lực ở Châu Á, trong đó Trung Quốc đóng vai trò quan trọng quyết định cục diện ở khu vực. Hội nghị Shangri-la gần đây ở … Continue reading “Trung Quốc và tương lai địa chính trị của Châu Á”

#193 – Yêu sách đường chữ U của TQ có phù hợp với luật quốc tế không?

Nguồn: Masahiro Miyoshi (2012). “China’s “U-Shaped Line” Claim in the South China Sea: Any Validity Under International Law?”, Ocean Development & International Law, Vol. 43, No. 1, pp. 1-17.>>PDF Biên dịch: Nguyễn Thùy Anh, Phan Thị Phương Thảo | Hiệu đính: Võ Ngọc Diệp Bài liên quan: Hội chứng “thêu dệt ký ức” của Trung Quốc … Continue reading “#193 – Yêu sách đường chữ U của TQ có phù hợp với luật quốc tế không?”

#190 – Phương diện chính trị của các Giá trị châu Á

Nguồn: Richard Robison (1996). “The politics of ‘Asian values’”, The Pacific Review, Vol. 9, No. 3, pp. 309-327. Biên dịch: Trần Anh Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài viết này lập luận rằng một loạt các tư tưởng chính trị chuyên chế và bảo thủ đã được những người châu Á ủng hộ … Continue reading “#190 – Phương diện chính trị của các Giá trị châu Á”

Điểm tin

Nguồn: Tuyển chọn với sự cho phép từ Viet-studies Thông báo: Chúng tôi vô cùng tiếc thương được biết GS Trần Hữu Dũng, chủ trang Viet-studies, đã đột ngột từ trần cuối tháng 2 vừa qua. Vì vậy, trước mắt chúng tôi tạm dừng việc đăng lại mục điểm tin từ Viet-studies. Trong trường hợp Viet-studies … Continue reading “Điểm tin”

Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.12): Nước Mỹ sau chiến tranh

Nguồn: Alonzo L. Hamby, Outline of U.S. History (New York: Nova Publishers, 2007), Ch. 12. “Chúng ta phải xây dựng một thế giới mới, một thế giới tốt đẹp hơn nhiều – trong đó chân giá trị vĩnh cửu của con người phải được tôn trọng” – Tổng thống Harry S. Truman,1945 Sự đồng thuận và … Continue reading “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.12): Nước Mỹ sau chiến tranh”

#180 – Người giàu – kẻ nghèo trong chính trị thế giới: Số phận buồn thảm của Phương Nam

Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 5), (Boston, MA: Wadsworth, 2010) Biên dịch: Lê Tuấn Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Global Future Một xã hội loài người mà dựa trên cơ … Continue reading “#180 – Người giàu – kẻ nghèo trong chính trị thế giới: Số phận buồn thảm của Phương Nam”

Tại sao Việt Nam cần chuyển hướng sang chính sách liên minh?

Tác giả: Lê Tuấn Huy* Việc giàn khoan Haiyang Shiyou 981 được đưa vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam cho thấy Hà Nội đã thất bại trong việc dùng “đồng chí” và “phi liên kết” làm đối sách cho sự bành trướng trên biển của Bắc Kinh. Vài năm gần đây, Việt … Continue reading “Tại sao Việt Nam cần chuyển hướng sang chính sách liên minh?”

Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận trong bảo vệ chủ quyền

Tác giả: Nguyễn Thế Phương Việc Trung Quốc quyết định di chuyển dàn khoan Hải Nam số 9 (Hai nan jiu hao) vào biển Đông, mà cụ thể là tới tọa độ gần cửa vịnh Bắc Bộ, cho thấy quyết tâm cao độ của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa tham vọng chủ quyền của … Continue reading “Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận trong bảo vệ chủ quyền”

Bàn về cách tiếp cận của lý luận phương Tây về Trật tự thế giới

Tác giả: TS. Vũ Lê Thái Hoàng[1] Tóm tắt Bước vào thế kỷ 21, dưới tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá và cách mạng khoa học công nghệ, hệ thống QHQT đang trải qua những thay đổi nhanh chóng và ở trong thời kỳ quá độ từ trật tự hai cực thời … Continue reading “Bàn về cách tiếp cận của lý luận phương Tây về Trật tự thế giới”

Bàn về trách nhiệm của quốc gia trong quan hệ quốc tế

Tác giả: Đỗ Thanh Hải* Ngày nay, khi quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia không còn là các ốc đảo riêng biệt, mà gắn bó với nhau ngày càng chặt chẽ thông qua vô vàn các mối liên kết khác nhau, từ chính trị, kinh tế … Continue reading “Bàn về trách nhiệm của quốc gia trong quan hệ quốc tế”

#174 – Sự trỗi dậy của chủ nghĩa chuyên chế cạnh tranh

Nguồn: Steven Levitsky & Lucan A.Way (2002). “Elections Without Democracy: The Rise of Competitive Authoritarianism”, Journal of Democracy, Vol. 13, No. 2, pp. 51-65.>>PDF Biên dịch: Nguyễn Thị Tố Uyên | Hiệu đính: Nghiêm Hồng Sơn  Bài liên quan: Sự trỗi dậy của nền dân chủ phi tự do Thế giới hậu Chiến tranh Lạnh … Continue reading “#174 – Sự trỗi dậy của chủ nghĩa chuyên chế cạnh tranh”

Sức mạnh thông minh, thế kỷ Thái Bình Dương và học thuyết đối ngoại Obama

Tác giả: TS. Vũ Lê Thái Hoàng[1] Tóm tắt Một loạt các hoạt động ngoại giao song phương và đa phương dồn dập, mang tính biểu tượng cao tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Tổng thống Obama và Ngoại trưởng Clinton hai tháng cuối năm 2011 vừa qua có thể được xem … Continue reading “Sức mạnh thông minh, thế kỷ Thái Bình Dương và học thuyết đối ngoại Obama”

Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông từ 2007 đến 2012

Tác giả: Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh* Tháng 11/2002 tại Phnôm Pênh, các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên ở Biển Đông, mở ra hy vọng mới về khả năng quản lý xung đột, thúc đẩy hợp tác, và về sự hình thành cơ … Continue reading “Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông từ 2007 đến 2012”

Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ Lý luận Quan hệ quốc tế

Tác giả: Đỗ Thị Thủy* Mặc dù Trung Quốc là một nền văn minh lâu đời và đã có các mối quan hệ, giao lưu quốc tế từ rất sớm nhưng cho đến nay có thể nói chưa có một trường phái lý thuyết về QHQT nào của riêng Trung Quốc được trình bày một … Continue reading “Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ Lý luận Quan hệ quốc tế”

#168 – Các lý thuyết về chính trị thế giới

Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 2), (Boston, MA: Wadsworth, 2010). Biên dịch: Lê Thùy Trang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Global Future  Có một sự liên kết không thể tránh khỏi … Continue reading “#168 – Các lý thuyết về chính trị thế giới”

#167 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.6): Xây dựng Trật tự Thế giới Mới

Nguồn: G. Edward Griffin, “Building the New World Order”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 6. Biên dịch: Nguyễn Đức Chánh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll … Continue reading “#167 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.6): Xây dựng Trật tự Thế giới Mới”

#166 – Lý Quang Diệu viết về Bắc Triều Tiên

Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). “North Korea: A Grand Hoax”, in L.K. Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 137-146. Biên dịch và Hiệu đính: Tống Thị Thanh Duyên Bài liên quan: Các phần khác của cuốn One Man’s View of the World  BẮC TRIỀU TIÊN: Một cú lừa ngoạn … Continue reading “#166 – Lý Quang Diệu viết về Bắc Triều Tiên”

#162 – Karl Marx dẫn đầu cuộc nổi dậy chống lại chủ nghĩa tư bản (Phần 2)

Nguồn: Mark Skousen (2007). “Karl Marx Leads a Revolt Against Capitalism”, in M. Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 64-104 (Ch. 3). Biên dịch: Bùi Thu Thảo | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các phần khác của cuốn The Big Three in … Continue reading “#162 – Karl Marx dẫn đầu cuộc nổi dậy chống lại chủ nghĩa tư bản (Phần 2)”

#161 – Karl Marx dẫn đầu cuộc nổi dậy chống lại chủ nghĩa tư bản (P1)

Nguồn: Mark Skousen (2007). “Karl Marx Leads a Revolt Against Capitalism”, in M. Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 64-104 (Ch. 3). Biên dịch: Bùi Thu Thảo | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Big Three in … Continue reading “#161 – Karl Marx dẫn đầu cuộc nổi dậy chống lại chủ nghĩa tư bản (P1)”

#159 – Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với chế độ Pol Pot

Nguồn: John D. Ciorciari (2013). “China and the Pol Pot Regime”, Cold War History,  Vol. 14, No. 2, pp. 215-235. Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Thị Nhung Bài liên quan: Bồi thường cho nạn nhân bị xâm phạm nhân quyền nghiêm trọng: Trường hợp Campuchia Quá khứ từng ủng hộ chế độ Pol Pot đến … Continue reading “#159 – Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với chế độ Pol Pot”