Chuyển động Quốc Phòng (30/12 – 5/1/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (30/12 – 5/1/2023)”

Chuyển động Quốc Phòng (23/12 – 29/12/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (23/12 – 29/12/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (16/12 – 22/12/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (16/12 – 22/12/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (9/12 – 15/12/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (9/12 – 15/12/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (2/12 – 8/12/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/12 – 8/12/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (25/11 – 1/12/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (25/11 – 1/12/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (18/11 – 24/11/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (18/11 – 24/11/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (11/11 – 17/11/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (11/11 – 17/11/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (4/11 – 10/11/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (4/11 – 10/11/2022)”

Chuyển động Quốc Phòng (28/10 – 3/11/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga-Ukraine

Chuyển động Quốc Phòng (Tuần 21/10 – 27/10/2022)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Hợp tác quốc phòng Việt – Ấn tăng tốc

vnindia

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

An ninh quốc phòng có thể được xem là lĩnh vực hợp tác đáng chú ý nhất giữa Việt Nam và Ấn Độ trong vòng hai năm trở lại đây. Mối bang giao truyền thống giữa hai nước giúp tạo lập nền tảng vững chắc cho các bước tiến quan hệ gần đây, nhưng nhiêu đó vẫn chưa đủ. Sự trỗi dậy mạnh mẽ, nhưng cứng rắn, của Trung Quốc mới chính là chất xúc tác khiến hai nước đẩy mạnh các trao đổi về quốc phòng.

Tiềm năng mua bán vũ khí rộng mở

Chuyến thăm Việt Nam vào tháng 6 vừa qua của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manohar Parrikar mang lại nhiều tín hiệu tích cực trong việc đẩy mạnh mua bán các sản phẩm quốc phòng giữa hai bên. Continue reading “Hợp tác quốc phòng Việt – Ấn tăng tốc”

Các chuỗi đảo và chiến lược quốc phòng tại Châu Á

JP-204

Tổng hợp: Nguyễn Thế Phương

Tại sao các đảo và quần đảo vẫn hết sức quan trọng trong chiến lược quốc phòng ở Châu Á ngày nay? Các chuỗi đảo ở phía Tây Thái Bình Dương là đặc điểm địa lý hàng hải đóng vai trò hết sức quan trọng về mặt chiến lược vốn thay đổi theo thời gian. Các cường quốc khác nhau đã diễn giải, và lại tái diễn giải và tái định nghĩa lại giá trị của các chuỗi đảo này, về vai trò mà chúng có thể có trong tổng thể chiến lược quốc phòng quốc gia.

Các chiến lược gia Trung Quốc tiêu biểu như Đô đốc Lưu Hoa Thanh đã dành nhiều sự chú ý vào các chuỗi đảo Tây Thái Bình Dương từ giữa những năm 1980, nghiên cứu xem các chuỗi đảo này có thể giúp ích gì cho chiến lược hải dương của Trung Quốc. Tuy nhiên từ trước đó, các chiến lược gia từ Đức, Nhật Bản cho tới Mỹ cũng đã cố gắng cân nhắc và suy nghĩ tới vị thế địa chính trị của các chuỗi đảo trong cả thời bình lẫn thời chiến. Continue reading “Các chuỗi đảo và chiến lược quốc phòng tại Châu Á”

Hiện đại hoá PLA: Thông tin và những nghi vấn

Tổng hợp: Nguyễn Thế Phương

Hiện nay có rất nhiều thông tin đề cập tới quá trình hiện đại hoá quân đội Trung Quốc vốn đang là tâm điểm chú ý của giới phân tích. Tuy nhiên, không phải bất cứ thông tin nào được đề cập trên các bài báo hay các blog chính trị đều đúng. Các thông tin chính xác cần được tổng hợp và tham khảo từ các nguồn chính thống của nhà nước Trung Quốc như từ trang web Bộ Quốc phòng Trung Quốc, từ China Daily hay hãng tin Tân Hoa Xã.

Những gì chúng ta đã biết chính xác tập trung vào bốn mảng cải cách chính: (1) quy mô và cấu trúc lực lượng; (2) tổ chức chỉ huy từ Quân uỷ Trung ương (CMC) xuống các đơn vị chiến đấu; (3) khả năng tác chiến hiện đại thể hiện qua các “lực lượng chiến đấu kiểu mới” và (4) năng lực huấn luyện chuyên nghiệp của quân đội Trung Quốc (PLA) thông qua các trường, các học viện quân sự của nước này. Continue reading “Hiện đại hoá PLA: Thông tin và những nghi vấn”

Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (03/02/2016)

HQTarantul4-1

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Quyền lực biển được gói gọn trong nỗ lực nhằm kiểm soát hoàn toàn biển cả – hay các tuyến đường liên lạc trên biển (Sea Lanes of Communication – SLOCs) quan trọng như thuật ngữ mà các nhà chiến lược hải dương hay đề cập tới. Xuyên suốt lịch sử thì đó là những cố gắng nhằm kiểm soát các dòng chảy thương mại hàng hải, qua đó tạo ra của cải và thịnh vượng. Các cường quốc xây dựng lực lượng hải quân cũng nhằm phục vụ mục đích này.

Từ người Phoenicia cho tới người La Mã, từ Đế quốc Anh cho tới Hiệp Chúng quốc Hoa Kỳ, các lực lượng hải quân hùng mạnh này xây dựng hạm đội của mình theo một nguyên tắc căn bản và có vẻ hợp lý: tàu càng to và được trang bị càng nhiều hoả lực thì sẽ càng hiệu quả (trong chiến đấu). Continue reading “Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (03/02/2016)”

Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (27/01/2016)

j15

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Quá trình phát triển khoa học và công nghệ quân sự của Trung Quốc luôn được xem là một chiếc “hộp đen” bí ẩn. Sự bí ẩn bao trùm quá trình hiện đại hoá quân đội Trung Quốc (PLA) này tạo ra nhiều đồn đoán về tiềm lực, khả năng và vai trò của quân đội dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản. Những bài viết có sẵn thường tập trung vào các trang thiết bị kỹ thuật (ví dụ như chương trình tàu sân bay hay tên lửa đạn đạo) hay phân tích các đại chiến lược quan trọng (ví dụ như tham vọng cải cách quân đội gần đây của Tập Cận Bình).

Tuy nhiên, rất ít các bài viết đề cập tới những cá nhân, những quân nhân nổi bật trên mặt trận phát triển công nghệ; những kỹ sư và nhà khoa học đã thiết kế và chế tạo (hay thậm chí là ăn cắp) các thông tin và vũ khí mà PLA đang sử dụng. Robert Beckhausen đã cung cấp cho chúng ta một cái nhìn toàn cảnh về một trong những cá nhân quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong chương trình hiện đại hoá quân đội của Trung Quốc. Continue reading “Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (27/01/2016)”

Chuyển động quốc phòng châu Á-Thái Bình Dương (13/1/2016)

ChinaCoastGuard

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Các tàu chiến thuộc lực lượng chấp pháp biển bán vũ trang (CMLE) thường được cho là ít mang yếu tố gây căng thẳng hơn các tàu chiến hải quân. Các tàu CMLE trang bị nhẹ, thông thường là với ra-đa, các cảm biến quang điện từ, các hệ thống thông tin hàng hải cũng như súng nước. Các tàu này cũng thường được trang bị một hoặc hai chiếc ca-nô nhỏ để thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn. Đối với những tàu CMLE lớn hơn và được trang bị tốt hơn, thiết kế cho phép chúng có thể tiến hành nhiệm vụ ở những vùng biển xa bờ hơn, và trong mọi hình thái thời tiết. Các tàu này có thể sở hữu sàn đáp hay hầm chứa máy bay máy bay trực thăng và thích hợp với nhiều loại nhiệm vụ khác nhau, từ tìm kiếm cứu nạn, kiểm soát ô nhiễm cho tới ứng phó thiên tai. Continue reading “Chuyển động quốc phòng châu Á-Thái Bình Dương (13/1/2016)”

Chuyển động quốc phòng Châu Á-Thái Bình Dương (06/01/2016)

Picture_67

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Chính sách an ninh trong giai đoạn hiện nay của Trung Quốc là gì? Giáo sư Andrew S. Erickson thuộc Đại học Hải chiến Hoa Kỳ và chuyên gia Timothy Heath nhận định, các chính sách an ninh của Bắc Kinh đang hướng tới việc tái cấu trúc khu vực và ngăn chặn can thiệp (từ Mỹ). Hai tác giả thừa nhận, trong bối cảnh nguồn thông tin còn hạn chế như hiện nay thì nhận định này chỉ mang tính tham khảo, dựa trên các thông tin đã được công khai và những chỉ dấu gần đây sau khi ông Tập Cận Bình lên nắm quyền.

Các chỉ dấu quan trọng bao gồm nỗ lực kiểm soát các vùng biển tranh chấp trên Biển Đông và biển Hoa Đông của lãnh đạo Trung Quốc; tăng cường vai trò và nâng cao vị thế thông qua các sáng kiến, đề xuất các cơ chế hợp tác khu vực như Hội nghị Tương tác và Xây dựng Niềm tin (CICA), Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO)…để đối chọi lại các cơ chế do Mỹ dẫn đầu. Ở cấp độ quân sự, Trung Quốc tiếp tục đầu tư mạnh vào nâng cao năng lực tác chiến, củng cố chiến lược chống xâm nhập/chống tiếp cận (A2/AD), phát triển và trang bị thêm nhiều loại vũ khí – khí tài hiện đại. Continue reading “Chuyển động quốc phòng Châu Á-Thái Bình Dương (06/01/2016)”

Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (30/12/2015)

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Đầu tháng 12, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter đã đưa ra một lời khiển trách công khai tới Bộ trưởng Hải quân Ray Mabus dưới hình thức một bản ghi nhớ về việc cắt giảm số lượng các tàu chiến đấu gần bờ (LCS) sẽ tiếp nhận trong tương lai. Ông Carter muốn cắt giảm số lượng các LCS sẽ tiếp nhận từ 52 xuống còn 40 chiếc. Ông ra lệnh cho hải quân phải tái phân bổ ngân sách để cải thiện hoả lực của 40 tàu còn lại, mua thêm nhiều hàng không mẫu hạm và tên lửa định hướng, cũng như cải tiến các tàu ngầm để có thể mang nhiều tên lửa hơn nữa. Continue reading “Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (30/12/2015)”

Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (23/12/2015)

Tác giả: Nguyễn Thế Phương

Chính sách đối ngoại của một quốc gia vừa là sự nối dài của chính sách đối nội, vừa là bức tranh phản ánh cách nhìn của quốc gia đó đối với thế giới. Nói cách khác, chính sách đối ngoại chính là một phần thế giới quan của nước đó. Tác giả Merriden Varrall thuộc Viện Phân tích Lowy, đã có một bài viết phân tích thế giới quan của Trung Quốc dựa trên các động thái gần đây của nước này. Ông Varrall lập luận, nếu muốn biết Trung Quốc sẽ củng cố và triển khai chính sách đối ngoại ra sao và làm thế nào để các đối sách của các nước khác không phản tác dụng, thì không nên bỏ qua khía cạnh thế giới quan của họ. Continue reading “Chuyển động quốc phòng Châu Á – Thái Bình Dương (23/12/2015)”