Về nguồn gốc lịch sử của Phật giáo Hòa Hảo

Tác giả: Pascal Bourdeaux | Biên dịch: Đặng Thế Đại Từ lâu nay người ta đã biết và nhất trí với nhau rằng Huỳnh Phú Sổ thành lập Phật giáo Hòa Hảo vào ngày 18-5 năm Kỷ Mão (1939) ở quê hương ông – làng Hòa Hảo nay là làng Phú Mỹ, huyện Phú Tân, … Continue reading “Về nguồn gốc lịch sử của Phật giáo Hòa Hảo”

Càng giống nhau, Trung Quốc và Mỹ lại càng xa nhau

Nguồn: Mark Leonard, “Why Convergence Breeds Conflict”, Foreign Affairs, September-October 2013. Biên dịch: Trần Ngọc Cư Nhiều người lo ngại rằng trong một tương lai không xa, thế giới sẽ bị chia ra nhiều mảng vì hố sâu ngăn cách giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng nới rộng. Họ nêu lên câu hỏi, vì sao một … Continue reading “Càng giống nhau, Trung Quốc và Mỹ lại càng xa nhau”

Tìm hiểu về xã hội công dân

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Xã hội công dân (Civil society, XHCD) là một khái niệm khá mới mẻ, hiện chưa có một nhận thức tương đối thống nhất. Nhân dịp nước ta đang chuẩn bị sửa Hiến pháp, chúng tôi xin trình bày một vài tìm hiểu còn rất sơ sài về đề tài … Continue reading “Tìm hiểu về xã hội công dân”

Chân dung một Karl Marx đời thực

Nguồn: John Gray, “The Real Karl Marx“, New York Review of Books, 05/2013. Biên dịch: Duy Đoàn | Hiệu đính:  Lê Hồng Hiệp Jonathan Sperber cho rằng, theo nhiều cách, Marx là “một nhân vật nhìn về quá khứ”, người có tầm nhìn về tương lai được định khuôn theo những hoàn cảnh khác hoàn toàn so … Continue reading “Chân dung một Karl Marx đời thực”

Ngài White đỏ: Tại sao cha đẻ IMF làm gián điệp cho Liên Xô? (P1)

Nguồn: Benn Steil, “Red White: Why a Founding Father of Postwar Capitalism Spied for the Soviets”, Foreign Affairs, March/April 2013. Biên dịch: Nguyễn Chi Lan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Đến lúc cuộc khủng hoảng tài chính 2008 nổ ra và dẫn theo đó là thời kì suy thoái kinh tế toàn cầu, các … Continue reading “Ngài White đỏ: Tại sao cha đẻ IMF làm gián điệp cho Liên Xô? (P1)”

Nhìn lại cuộc chiến Việt-Trung năm 1979 

Nguồn: Xiaoming Zhang, “China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment”, The China Quarterly, Vol. 184 (12/2005), pp. 851-874. Biên dịch: Thời Đại Mới Lời người dịch: Thấm thoát đã hơn 30 năm từ ngày cuộc chiến Việt-Trung nổ ra năm 1979, và mặc dù cả hai nước đều cho là mình đã thắng, số lượng tài liệu được Trung … Continue reading “Nhìn lại cuộc chiến Việt-Trung năm 1979 “

Vua Quang Trung dự định đánh nhà Thanh

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Việc vua Quang Trung nước ta chuẩn bị đánh nhà Thanh không còn nằm trong huyền thoại; chính vua Gia Khánh đã có những bằng cớ như: giấy tờ, ấn triện do vua Quang Trung cấp cho bọn giặc Tàu Ô. Ngoài ra cung từ của các tù nhân đều … Continue reading “Vua Quang Trung dự định đánh nhà Thanh”

Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.7)

Tác giả: Đặng Hoàng Xa Chủ nghĩa Phục quốc Do Thái Khi nói về hành trình 4.000 năm của người Do Thái, chúng ta không thể không nhắc đến Chủ nghĩa Zion (Zionism), điểm sáng cuối cùng đã làm nên bước ngoặt của lịch sử Do Thái mà trên đó ý tưởng về Nhà nước … Continue reading “Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.7)”

Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.5)

Tác giả: Đặng Hoàng Xa Cộng đồng người Do Thái lưu vong Có thể nói cuộc xâm lăng Vương quốc Israel phương Bắc của người Assyria vào năm 720 TCN đã khởi đầu phong trào lưu vong (Diaspora) của người Do Thái sang các vùng đất khác trên thế giới, hình thành nên các Cộng … Continue reading “Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.5)”

Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.4)

Tác giả: Đặng Hoàng Xa Những dấu ấn văn hóa lớn Thời đại của các Ngôn Sứ [thế kỷ 8 – thế kỷ 5 TCN] Một phần ba của Kinh Thánh Hebrew được viết bởi các ngôn sứ hay còn gọi là tiên tri (prophets). Theo ngữ nghĩa, nevi’im, trong tiếng Hebrew là ngôn sứ … Continue reading “Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.4)”

Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.3)

Tác giả: Đặng Hoàng Xa Những vị vua vĩ đại ban đầu Saul, David, Solomon Saul là một nông dân thuộc bộ tộc Benjamin, là bộ tộc chịu rất nhiều tổn thất do những cuộc tấn công của người Philistines. Tại thời điểm khi người Do Thái đòi hỏi cần phải có một chính quyền … Continue reading “Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái (P.3)”

Vì sao người Do Thái giỏi làm kinh tế?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Giỏi thực hành và giỏi cả lý thuyết kinh tế Ai cũng biết người Do Thái từ xưa đến nay đều rất giỏi làm kinh tế. Nếu không thì họ không thể nào tồn tại nổi trong suốt 2.000 năm bị trục xuất ra khỏi tổ quốc mình, phải sống … Continue reading “Vì sao người Do Thái giỏi làm kinh tế?”

Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Âu và Bắc Việt thời kì hậu Stalin (P2)

Nguồn: Yinghong Cheng, “Beyond Moskva-Centric Interpretation: An Examination of the China Connection in Eastern Europe and North Vietnam during the Era of De-Stalinization”, Journal of World History, Vol. 15, No. 4, December 2004. Biên dịch: Lê Quỳnh Trường hợp Việt Nam Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Việt Nam cần được xem xét theo một ánh … Continue reading “Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Âu và Bắc Việt thời kì hậu Stalin (P2)”

Cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối TK 19, đầu TK 20: Những nguyên nhân thành bại

Tác giả: Phạm Quang Minh I. Đặt vấn đề Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ. Cách đây hơn hai thế kỷ, trước … Continue reading “Cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối TK 19, đầu TK 20: Những nguyên nhân thành bại”

#260 – Kinh tế chính trị quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

Nguồn: Ngaire Woods, “International Political Economy in an Age of Globalization”, in John Baylis & Steve Smith (ed), The Globalisation of World Politics, Third edition (Oxford: Oxford University Press, 2006), Chapter 14, pp. 325­ – 348. Biên dịch: Khoa QHQT | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Giới thiệu Kinh tế chính trị quốc tế nói về … Continue reading “#260 – Kinh tế chính trị quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa”

Mổ xẻ siêu quyền lực của Tập Cận Bình

Nguồn: Roderick MacFarquhar, “China: The Superpower of Mr. Xi”, New York Review of Books, 13/08/2015.[1] Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Quá trình tập trung quyền lực của Tập Cận Bình Trong gần một trăm năm tồn tại của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), tổng bí thư đương nhiệm … Continue reading “Mổ xẻ siêu quyền lực của Tập Cận Bình”

Máy bay chiến đấu không người lái – vũ khí của tương lai

Nguồn: Paul Scharre, “Yes, Unmanned Combat Aircraft Are The Future”, War on the Rocks, 11/08/2015. Biên dịch: Hà Minh Trường | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Bài liên quan: Tại sao các thế hệ máy bay chiến đấu tiếp theo vẫn cần người lái? Rô-bốt sẽ không thay thế con người, mà sẽ mở rộng và củng cố … Continue reading “Máy bay chiến đấu không người lái – vũ khí của tương lai”

Sự cám dỗ của chủ nghĩa chuyên chế

Nguồn: Nina L. Khrushcheva, “The Authoritarian Temptation”, Project Syndicate, 20/08/2015. Biên dịch: Trương Thái Tiểu Long | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Vào tháng Tám 24 năm trước, những người theo đường lối cứng rắn trong chính quyền Liên Xô vì muốn chặn đứng sự quá độ mới manh nha sang chế độ dân chủ … Continue reading “Sự cám dỗ của chủ nghĩa chuyên chế”

Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P2)

Nguồn: Edward Miller “Vision, Power and Agency: The Ascent of Ngô Ðình Diệm, 1945–54“, Journal of Southeast Asian Studies, 35 (3), October 2004, pp 433–458. Biên dịch: Hoài Phi & Vy Huyền Bước lưu vong của Ngô Đình Diệm ở Mỹ, 1950-1953 Vào đầu năm 1950, không gian cho cuộc vận động chính trị của Ngô Đình Diệm giảm … Continue reading “Con đường lên nắm quyền của Ngô Đình Diệm, 1945-54 (P2)”

Những lí do dân phi-Do-Thái Mỹ ủng hộ quốc gia Do Thái

Nguồn: Walter Russell Mead, “The New Israel and the Old: Why Gentile Americans Back the Jewish State?”, Foreign Affairs, July/August 2008. Biên dịch: Trần Ngọc Cư Chìa khóa đích thực cho chính sách Israel của Washington là sự hậu thuẫn lâu dài và rộng lớn của công chúng Mĩ nói chung dành cho quốc gia … Continue reading “Những lí do dân phi-Do-Thái Mỹ ủng hộ quốc gia Do Thái”