Tìm hiểu vấn đề biển đảo giữa Việt Nam và Campuchia

Tác giả: TS. Trần Công Trục Bài liên quan: Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ  I. Vấn đề Phú Quốc và Nam Bộ Ngày 24/7 trong phiên họp Nội các Campuchia, Thủ tướng nước này Hun Sen tuyên bố rằng: “Ở thời điểm đó, họ đã “bỏ rơi” đảo Koh … Continue reading “Tìm hiểu vấn đề biển đảo giữa Việt Nam và Campuchia”

Ngày tàn của phát xít Nhật (P4)

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Thiên Hoàng Nhật Bản thân chinh quyết định  Sau Nagasaki, người Nhật thấp thỏm chờ xem trái bom thứ 3 sẽ rơi xuống đâu. Tình hình vô cùng nguy cấp buộc Nhật phải trả lời ngay có chấp nhận Tuyên ngôn Potsdam hay không. Ngày 9, nhà vua dự “Ngự … Continue reading “Ngày tàn của phát xít Nhật (P4)”

Hồi tưởng về nền Đệ Nhị Cộng hòa của Nam Việt Nam (1967-75)

Nguồn: K. W. Taylor, “Introduction: Voices from the South”, in K. W. Taylor (ed), Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967-1975) (Ithaca: Cornell Southeast Asia Program Publications, 2014), pp. 1-8. Biên dịch: Tuong Vu Người Mỹ chúng ta thường nghĩ về chế độ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) như một định chế thống nhất trong hai thập … Continue reading “Hồi tưởng về nền Đệ Nhị Cộng hòa của Nam Việt Nam (1967-75)”

Kinh Thánh: Tác phẩm văn hóa vô giá của nhân loại

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Một số hiểu lầm về Kinh Thánh Cho tới nay dường như vẫn có nhiều người nghĩ rằng Kinh Thánh là sách nói về giáo lý của đạo Ki-tô, thuần tuý là sách tôn giáo, chỉ dùng cho các tín đồ Ki-tô giáo mà thôi – mà tôn giáo lại … Continue reading “Kinh Thánh: Tác phẩm văn hóa vô giá của nhân loại”

Xã hội điện thoại thông minh hay sự tiến hóa của chủ nghĩa tư bản

  Nguồn: Nicole M Aschoff, “The Smartphone Society”, Jacobin Magazine, 03/2015. Biên dịch: Duy Đoàn | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Giống như xe hơi đã định ra thế kỉ hai mươi, điện thoại thông minh đang tái định hình cách chúng ta sống và làm việc ngày nay. Trong nhiều phương diện thì xe … Continue reading “Xã hội điện thoại thông minh hay sự tiến hóa của chủ nghĩa tư bản”

Chế độ trọng dụng nhân tài và những giới hạn của dân chủ ở Trung Quốc

Nguồn: Daniel A. Bell, “Chinese Democracy Isn’t Inevitable,” The Atlantic, 29/05/2015. Biên dịch: Nghiêm Hồng Sơn | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Những nhược điểm trong hệ thống chính trị của Trung Quốc là rất rõ ràng. Thậm chí chính phủ còn không thèm giả vờ tổ chức các cuộc bầu cử cấp quốc gia … Continue reading “Chế độ trọng dụng nhân tài và những giới hạn của dân chủ ở Trung Quốc”

Mô hình Trung Quốc: Đối thoại giữa Francis Fukuyama và Trương Duy Vi

Nguồn: The China Model: A Dialogue between Francis Fukuyama and Zhang Weiwei, New Perspective Quarterly, Vol 28, No. 4, Fall 2011. Biên dịch: Phạm Gia Minh Francis Fukuyama là thành viên cao cấp Olivier Nomellini, thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế Freeman Spogli, Đại học Stanford, đồng thời là tác giả các cuốn sách nổi … Continue reading “Mô hình Trung Quốc: Đối thoại giữa Francis Fukuyama và Trương Duy Vi”

Khảo sát về chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển (P2)

Tác giả: Ngô Giang (Trung Quốc) | Biên dịch và chú thích: Nguyễn Hải Hoành Bài liên quan: Khảo sát về chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển (P1) Khái quát vài nét về “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Thụy Điển Dưới ảnh hưởng tuyên truyền của Liên Xô, lâu nay chúng ta có … Continue reading “Khảo sát về chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển (P2)”

Khảo sát về chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển (P1)

Tác giả: Ngô Giang (Trung Quốc) | Biên dịch và chú thích: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu của dịch giả: Từ lâu nhiều người chúng ta đã quan tâm tới vấn đề Việt Nam nên theo mô hình CNXH nào? Năm 1981 cụ Phạm Văn Đồng từng nói: “Sau khi suy nghĩ kỹ, tôi … Continue reading “Khảo sát về chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển (P1)”

Lý tưởng phai nhạt trong các nền dân chủ

Nguồn: Richard K. Sherwin, “Democracy’s Missing Meaning,” Project Syndicate, 15/05/2015. Biên dịch: Phạm Văn Chính | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Quyết định từ bỏ hòa bình và thịnh vượng tương đối để đổi lấy chiến tranh tàn bạo và sự bất ổn dường như là phi lý. Nhưng những người trẻ, được sinh ra … Continue reading “Lý tưởng phai nhạt trong các nền dân chủ”

Tại sao cần chấm dứt phong trào bài Đức và chống Merkel?

Nguồn: Bernard-Henri Lévy, “In Defense of Angela Merkel,” Project Syndicate, 02/04/2015. Biên dịch: Ngô Thanh Tâm | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Bài liên quan: Tại sao nhiều người châu Âu gọi Đức là “Đệ tứ đế chế”? Việc trang bìa gần đây của tuần báo Der Spiegel đăng tải hình ảnh Thủ tướng Đức Angela … Continue reading “Tại sao cần chấm dứt phong trào bài Đức và chống Merkel?”

Công cuộc cải cách ở Trung Quốc đã cùng đường?

Nguồn: Youwei, “The End of Reform in China: Authoritarian Adaptation Hits a Wall,” Foreign Affairs, May/June 2015 Issue. Biên dịch: Trần Tuấn Anh | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Kể từ lúc bắt đầu công cuộc cải cách hậu Mao từ cuối thập niên 1970, chính quyền cộng sản ở Trung Quốc đã nhiều lần … Continue reading “Công cuộc cải cách ở Trung Quốc đã cùng đường?”

Ai sẽ kiểm soát quá trình luân hồi của Dalai Lama?

Nguồn: Evan Osnos, “Who Will Control Tibetan Reincarnation?” The New Yorker, 13/3/2015. Biên dịch: Phan Hoài Thương | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Tại Bắc Kinh tuần qua, các vị đại biểu của Quốc hội Trung Quốc đã dành một chút thời gian trong việc thảo luận các mục tiêu hàng năm về tỉ lệ … Continue reading “Ai sẽ kiểm soát quá trình luân hồi của Dalai Lama?”

Trung Quốc: “Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là cải tạo Đảng Cộng sản!”

Tác giả: Trương Hiền Lượng | Giới thiệu & lược dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu của Dịch giả: Trương Hiền Lượng (张 贤 亮 , 1936-2014) là nhà văn, nhà thư pháp, nhà sưu tầm cổ vật, tác gia cấp I Nhà nước Trung Quốc (TQ), đảng viên Đảng Cộng sản TQ, tốt … Continue reading “Trung Quốc: “Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là cải tạo Đảng Cộng sản!””

Tại sao nhiều người châu Âu gọi Đức là “Đệ tứ đế chế”?

Nguồn: Nikolaus Blome, Sven Böll, Katrin Kuntz, Dirk Kurbjuweit, Walter Mayr, Mathieu von Rohr, Christoph Scheuermann, Christoph Schult, “German Power in the age of the Euro crisis”, Spiegel Online International, 23/03/2015. Biên dịch: Trần Tuấn Anh | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Ngày 30/5/1941 là ngày mà Manolis Glezos đã nhạo báng Adolf Hitler khi … Continue reading “Tại sao nhiều người châu Âu gọi Đức là “Đệ tứ đế chế”?”

Thế giới quan Lý Quang Diệu và chính sách đối ngoại Singapore

Nguồn: Ang Cheng Guan, “Singapore and the World View of Lee Kuan Yew”, The Diplomat, 04/03/2015. Biên dịch: Trần Quốc Nam | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “Thuyết anh hùng tạo lịch sử” (Great Man Theory of History) gắn chặt với sử gia Scotland Thomas Carlyle (1797-1881) có lẽ không còn thời thượng lắm với … Continue reading “Thế giới quan Lý Quang Diệu và chính sách đối ngoại Singapore”

#248B – Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời

Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). “Personal Life: Choosing when to Go”, in L.K Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 294-301. Biên dịch: Nguyễn Tiến Chương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các phần khác của cuốn One Man’s View of the World Trình tự công việc hằng … Continue reading “#248B – Lý Quang Diệu viết về những ngày cuối đời”

Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào?

Tác giả: Đỗ Thanh Hải Bài liên quan: Tại sao liên minh không phải là một chọn lựa? 2014 là một năm đầy thử thách với ngoại giao Việt Nam. Tháng 5, Bắc Kinh bất ngờ hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương 981 và triển khai hơn một trăm tàu đủ loại để bảo … Continue reading “Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền Địa lý” như thế nào?”

Trung Quốc có “từ bỏ Triều Tiên” hay không?

Tác giả: Vương Hồng Quang | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Gần đây, chuyên gia vấn đề Triều Tiên là giáo sư Lý Đôn Cầu của Đại học Triết Giang viết bài đăng trên Thời báo Hoàn Cầu, cho rằng “Có một số học giả chiến lược kiến nghị Trung Quốc từ bỏ Triều Tiên, … Continue reading “Trung Quốc có “từ bỏ Triều Tiên” hay không?”

Châu Á trỗi dậy là nhờ các giá trị Khổng giáo

Nguồn: Robert D. Kaplan, “Asia’s Rise Is Rooted in Confucian Values,” The Wall Street Journal, 06/02/2015. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Các nước đang phát triển mạnh mẽ như Trung Quốc, Hàn Quốc, và Singapore đã trở thành tư bản bằng cách dựa trên những giáo lý cũ: lòng khoan dung … Continue reading “Châu Á trỗi dậy là nhờ các giá trị Khổng giáo”