Thách thức đối với ‘Một vành đai, một con đường’ của TQ

Tác giả: Nguyễn Tăng Nghị Tham vọng của Trung Quốc là từ một cường quốc khu vực có ảnh hưởng toàn cầu thành một cường quốc toàn diện. Một trong những công cụ chủ yếu thực hiện tham vọng đó là dự án “một vành đai, một con đường”. Tuy nhiên sự trỗi dậy mạnh … Continue reading “Thách thức đối với ‘Một vành đai, một con đường’ của TQ”

Phương Tây chuẩn bị tái can thiệp quân sự vào Libya?

Nguồn: “Vers une nouvelle intervention en Libye?”, Le Monde Diplomatique, 02/2016. Biên dịch: Vương Thanh Thủy Sau khi thỏa thuận giữa các Nghị viện đối địch nhau được kí kết, việc thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia đã mở đường cho một cuộc can thiệp quân sự của phương Tây vào Libya. … Continue reading “Phương Tây chuẩn bị tái can thiệp quân sự vào Libya?”

Đánh giá cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (P3)

Biên dịch: Vũ Huy Quang Bài liên quan: Phần 1, Phần 2 17. Hỏi: Thế có nghĩa là Mao thành công? Đáp: Mao cũng nghĩ thế. Ngày 26 tháng Chạp, trong một bài tường thuật về buổi Khánh tiết của Hồng quân tại Bắc Kinh, toàn thể báo chí, như tờ Hồng Kỳ, đều loan … Continue reading “Đánh giá cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (P3)”

Nghìn người vâng dạ, không bằng một người nói thẳng

Tác giả: Lôi Tư (Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu: Ngày 1/3/2016, báo điện tử của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc có đăng bài viết sau đây, gây ra một số tranh luận trong giới học giả phương Tây nghiên cứu Trung … Continue reading “Nghìn người vâng dạ, không bằng một người nói thẳng”

Từ ‘vụ án mạng đầu tiên’ đến chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Tác giả:  Nghiêm Anh Thảo Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng ít nhất một lần nghe qua câu chuyện về Cain và Abel trong Kinh Thánh. Cain và Abel là hai người con trai đầu tiên của Adam và Eve. Cain làm ruộng, và Abel chăn chiên. Chuyện kể rằng, khi hai người … Continue reading “Từ ‘vụ án mạng đầu tiên’ đến chủ nghĩa khủng bố hiện đại”

Đánh giá cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (P2)

Biên dịch: Vũ Huy Quang Bài liên quan: Phần 1 8. Hỏi: Sau khi Nhật đầu hàng, chuyện gì xảy ra? Đáp: Tháng Tám 1945, ngay sau khi Nhật đầu hàng Mỹ, Mao đi Trùng Khánh, thủ đô tạm thời của chính quyền Quốc dân Đảng. Mao ở đó tháng rưỡi, để có những cuộc … Continue reading “Đánh giá cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (P2)”

Napoléon: Người làm thay đổi lịch sử Pháp và thế giới

Tác giả: Phạm Văn Tuấn Đối với các binh lính mà ông chỉ huy ngoài mặt trận, Napoléon được gọi bằng một tên thân mến là “Viên Hạ Sĩ nhỏ bé” (the Little Corporal). Napoléon là một vị tướng chỉ cao 1 thước 57 (5 ft 2 in.), chiều cao trung bình của một người dân … Continue reading “Napoléon: Người làm thay đổi lịch sử Pháp và thế giới”

Bàn thêm về tính tất yếu lịch sử của xã hội dân sự

Tác giả: Hồ Anh Hải Tạp chí Văn Hóa Nghệ An bản điện tử ngày 18-9-2013 và bản in số 256 ngày 10-11-2013 liên tiếp đăng các ý kiến của GSTS Trần Ngọc Hiên, nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nói về kinh tế thị trường và xã … Continue reading “Bàn thêm về tính tất yếu lịch sử của xã hội dân sự”

Tại sao Tưởng Giới Thạch chọn Đài Loan?

Tác giả: Cù Thăng Trước khi cuộc nội chiến kéo dài gần bốn năm kết thúc với thất bại thuộc về phía Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch và thuộc hạ đã rút chạy ra đảo Đài Loan, coi đây như một căn cứ địa mới để “phản công đại lục, phục hưng quốc đảng”. … Continue reading “Tại sao Tưởng Giới Thạch chọn Đài Loan?”

Tại sao chiến tranh gia tăng trên thế giới?

Nguồn: John Andrews, “More war than peace”, Project Syndicate, 12/02/2016. Biên dịch: Đào Quốc Thụy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “Chỉ người chết mới được chứng kiến chiến tranh kết thúc”, câu nói của George Santayana[1] dường như đặc biệt thích hợp với tình hình hiện nay ở thế giới Ả Rập, từ Syria, … Continue reading “Tại sao chiến tranh gia tăng trên thế giới?”

Simone de Beauvoir: Nhà sáng lập phong trào nữ quyền

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Simone de Beauvoir là triết gia, nhà văn theo chủ nghĩa hiện sinh và nhà hoạt động chính trị, một trong những phụ nữ Pháp nổi tiếng nhất thế kỷ 20; được gọi là người làm thay đổi giới phụ nữ phương Tây thế kỷ 20. Tổng thống Pháp François … Continue reading “Simone de Beauvoir: Nhà sáng lập phong trào nữ quyền”

Buổi hoàng hôn của ĐCS Trung Quốc

Nguồn: Minxin Pei, “The Twilight of Communist Party Rule in China“, American Interest, 15/12/2015. Biên dịch: Phạm Gia Minh Chiến lược sinh tồn của ĐCSTQ sau sự kiện Thiên An Môn đang hết tác dụng và chiến lược mới dường như lại thúc đẩy nhanh hơn sự sụp đổ của nó. Trong giai đoạn sau Chiến … Continue reading “Buổi hoàng hôn của ĐCS Trung Quốc”

Trung Quốc sẽ làm gì ở Biển Đông?

Tác giả: Alexander L. Vuving | Biên dịch: Huệ Việt Kể từ năm 2014, quần đảo Trường Sa đã trở thành một công trường xây dựng lớn độc nhất vô nhị. Hàng chục tàu của Trung Quốc đã làm việc suốt ngày đêm, cắt san hô và nạo vét cát đáy biển để biến những rạn đá … Continue reading “Trung Quốc sẽ làm gì ở Biển Đông?”

Vấn đề của khái niệm ‘dân chủ phi tự do’

Nguồn: Jan-Werner Mueller, “The Problem with Illiberal Democracy”, Project Syndicate, 21/01/2016. Biên dịch: Hiếu Minh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Động thái chuyển hướng sang chế độ chuyên chế của Ba Lan đã rung lên hồi chuông báo động cho Liên minh châu Âu và khối NATO. Từ khi lên nắm quyền hồi tháng … Continue reading “Vấn đề của khái niệm ‘dân chủ phi tự do’”

Chiến tranh Việt-Trung: TQ vạch kế hoạch và chuẩn bị xâm lược

Nguồn: Zhang Xiaoming, Deng Xiaoping’s Long War: The Military Conflict between China and Vietnam, 1979-1991 (The University of North Carolina Press, 2015), Chapter 3, pp. 67-89. Người dịch: Phan Văn Song Ngày 9 tháng 12 năm 1978, hai Quân khu Quảng Châu và Côn Minh nhận được lệnh triển khai quân đội ở biên giới Việt … Continue reading “Chiến tranh Việt-Trung: TQ vạch kế hoạch và chuẩn bị xâm lược”

5 hiểu lầm về các Tổ phụ Lập quốc của Hoa Kỳ

Nguồn: Newt Gingrich, “Five myths about the Founding Fathers”, The Washington Post, 02/07/2015. Biên dịch: Nguyễn Hồng Nhung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Từ những nền văn minh Athens và Rome cho tới ngày nay, mọi xã hội vĩ đại đều có những huyền thoại về sự ra đời của mình – những câu … Continue reading “5 hiểu lầm về các Tổ phụ Lập quốc của Hoa Kỳ”

Lịch sử chủ nghĩa Wahhabi và sự trỗi dậy của ISIS

Nguồn: Alastair Crooke, “You Can’t Understand ISIS If You Don’t Know the History of Wahhabism in Saudia Arabia”, The World Post, 27/10/2014. Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Daesh (tên viết tắt bằng tiếng A-rập của Nhà nước Hồi giáo IS) ở Iraq và Syria đã gây … Continue reading “Lịch sử chủ nghĩa Wahhabi và sự trỗi dậy của ISIS”

TQ bình luận việc TBT Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử

Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành  Sáng 28/1/2016 (giờ Bắc Kinh), Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc) phát đi bài xã luận dưới đầu đề “Nguyễn Phú Trọng tái nhiệm là tín hiệu tích cực nhưng không tuyệt đối”. Nguyên văn như sau: Hội nghị toàn thể Trung ương khóa XII Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) họp … Continue reading “TQ bình luận việc TBT Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử”

Một vài kinh nghiệm cải cách phong tục trong lịch sử VN

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Các nhà nghiên cứu văn học sử về thời nửa đầu thế kỷ thứ 19 đều chú ý đến dòng văn học hoài Lê. Bàn về dòng văn học này, những bài thơ thất ngôn của bà huyện Thanh Quan thường được nhắc đến, tiêu biểu là bài “Thăng Long … Continue reading “Một vài kinh nghiệm cải cách phong tục trong lịch sử VN”

Nghệ thuật “trỗi dậy chi phí thấp” của Mỹ

Tác giả: Lưu Minh Phúc (Trung Quốc) | Biên dịch và chú thích: Nguyễn Hải Hoành Bài liên quan: Lịch sử phát triển tư duy chiến lược của Mỹ Sự trỗi dậy của Mỹ có đặc điểm là tốc độ nhanh, chi phí thấp, trả giá nhỏ, nếu so với một số nước lớn trả giá … Continue reading “Nghệ thuật “trỗi dậy chi phí thấp” của Mỹ”