Chín vấn đề nổi bật của ngoại giao Trung Quốc

Nguồn: “對中國外交的九個反思”, Financial Times, 03/07/2017. Biên dịch: Hoàng Lan Ngoại giao về cơ bản được quyết định bởi thực lực quốc gia. Nhưng không có nghĩa là có thực lực thì có thể làm tốt ngoại giao, ở đây còn có một vấn đề làm thế nào để vận dụng thực lực, việc này liên quan đến … Continue reading “Chín vấn đề nổi bật của ngoại giao Trung Quốc”

Về nạn ‘say đắm chữ Tàu’

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Tâm lý sùng bái chữ viết tồn tại mấy nghìn năm nay là một loại tín ngưỡng chỉ có ở người Hoa. Chữ Hán do họ phát minh chủ yếu ghi ý, không ghi âm, vì thế các cộng đồng nói tiếng địa phương khác nhau có thể dùng chung thứ … Continue reading “Về nạn ‘say đắm chữ Tàu’”

Phạm Quỳnh: Yêu nước trước hết là yêu tiếng mẹ đẻ

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Năm 1917, tạp chí Nam Phong đăng bài Văn Quốc ngữ và một số bài liên quan của nhà báo Phạm Quỳnh hai mươi nhăm tuổi. Một trăm năm sau, khi đọc lại mấy bài ấy người ta lại một lần nữa thấy tác giả thực là yêu nước và … Continue reading “Phạm Quỳnh: Yêu nước trước hết là yêu tiếng mẹ đẻ”

Đông Kinh Nghĩa Thục: Cuộc cách mạng giáo dục đầu tiên ở VN

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Cách đây 110 năm, một số nhà trí thức yêu nước tiên tiến đã thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT) tại Hà Nội, khởi đầu một phong trào yêu nước chống phong kiến chống thực dân với tính chất hoàn toàn mới chưa từng thấy trong lịch sử … Continue reading “Đông Kinh Nghĩa Thục: Cuộc cách mạng giáo dục đầu tiên ở VN”

Cuộc khổ nạn của Lưu Hiểu Ba

Nguồn: Perry Link, “The Passion of Liu Xiaobo,” The New York Review of Books, July 13, 2017. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng & Tram Nguyen Cuối những năm 1960, Mao Trạch Đông, người cầm lái vĩ đại của Trung Quốc, đã khuyến khích trẻ em và thanh thiếu niên đấu tố thầy cô và bố mẹ … Continue reading “Cuộc khổ nạn của Lưu Hiểu Ba”

Quá trình từ bỏ kinh doanh của quân đội Trung Quốc

Tác giả: Nguyễn Thế Phương Gốc rễ lịch sử của việc quân đội làm kinh tế ở Trung Quốc Việc quân đội tham gia vào các hoạt động thương mại không chỉ đơn thuần xoay quanh vấn đề lợi ích kinh tế. Mối quan hệ giữa quân đội và các hoạt động kinh doanh nằm … Continue reading “Quá trình từ bỏ kinh doanh của quân đội Trung Quốc”

Tầm quan trọng chiến lược của quan hệ Việt-Nhật

Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “The Strategic Significance of Vietnam – Japan Ties”, ISEAS Perspective, No. 23/2017, 11/04/2017. Biên dịch: Ngô Việt Nguyên Mở đầu Chuyến thăm Việt Nam của Nhật Hoàng Akihito và Hoàng hậu Michiko từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 5 tháng 3 năm 2017 là một sự kiện mang tính bước … Continue reading “Tầm quan trọng chiến lược của quan hệ Việt-Nhật”

So sánh chủ nghĩa thế tục ở Pháp và Mỹ

Tác giả: Lê Thiên Hương Pháp và Mỹ theo hai trường phái rất khác nhau liên quan đến chủ nghĩa thế tục – khởi nguồn cho vấn đề cấm khăn trùm đầu của phụ nữ Hồi giáo. Trong chiến dịch bầu cử Tổng thống tại Pháp lần này, chủ đề khăn trùm đầu của phụ nữ … Continue reading “So sánh chủ nghĩa thế tục ở Pháp và Mỹ”

Cuộc chiến chống phương Tây của các nhà dân túy

Nguồn: Ian Buruma, “War Against the West,” Project Syndicate, 13/03/2017. Biên dịch: Đào Duy Tùng | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Năm 1938, Aurel Kolnai, triết gia người Hungary gốc Do Thái sống lưu vong, xuất bản cuốn sách nổi tiếng nhất của ông, The War Against the West (Cuộc chiến chống phương Tây), một … Continue reading “Cuộc chiến chống phương Tây của các nhà dân túy”

Nước Mỹ và nhu cầu dân chủ hóa nền ngoại giao

Tác giả: Phạm Phú Khải Năm 1943 nhà báo Mỹ và tác giả Walter Lippmann viết: Nếu không có nguyên tắc bao trùm rằng quốc gia phải duy trì các mục tiêu và quyền lực của mình trong trạng thái cân bằng, giữ mục đích trong phạm vi phương tiện, và phương tiện bằng với … Continue reading “Nước Mỹ và nhu cầu dân chủ hóa nền ngoại giao”

Kiềm chế Trung Quốc: Nhiệm vụ bất khả thi?

Tác giả: Ngô Di Lân Những phát biểu thể hiện lập trường cứng rắn trước Trung Quốc của Donald Trump cho thấy rằng vị tổng thống này dù thiếu nhạy bén về ngoại giao nhưng hoàn toàn đủ tỉnh táo để nhận ra rằng hiện nay Trung Quốc chứ không phải Nga, mới là đối … Continue reading “Kiềm chế Trung Quốc: Nhiệm vụ bất khả thi?”

Bàn về một đại chiến lược cho Việt Nam trong TK 21

Tác giả: Ngô Di Lân Mục đích chính của bài viết này là đưa ra nhận định về những thách thức chiến lược tiềm tàng cho Việt Nam trong thế kỷ XXI và phác hoạ một số nét chính về bốn đại chiến lược khả dĩ để chúng ta có thể đương đầu với những … Continue reading “Bàn về một đại chiến lược cho Việt Nam trong TK 21”

Người Nhật phát triển Hán ngữ hiện đại

Tác giả: Nguyễn  Hải Hoành Việt Nam, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên chịu ảnh hưởng rất lớn của văn hóa Trung Quốc (TQ), thời xưa đều từng mượn chữ Hán của người TQ làm chữ viết cho nước mình trong nhiều nghìn năm, làm nên Vành đai văn hóa Hán ngữ. Nhưng người … Continue reading “Người Nhật phát triển Hán ngữ hiện đại”

Ứng xử của một số Nhà nước đối với các Phong trào Tôn giáo mới

Tác giả: Hoàng Văn Chung Giới thiệu Kể từ khi xuất hiện những năm 50-60 của thế kỉ XX ở Châu Mỹ và Châu Âu, các phong trào tôn giáo mới, ngày nay được gọi chung là New Religious Movements[1], đã trải qua rất nhiều thăng trầm. Những khó khăn các phong trào này phải … Continue reading “Ứng xử của một số Nhà nước đối với các Phong trào Tôn giáo mới”

Chu Hữu Quang: Cha đẻ bính âm, nhà bất đồng chính kiến

Nguồn: Margalit Fox, “Zhou Youguang, Who Made Writing Chinese as Simple as ABC, Dies at 111,” The New York Times, 14/01/2017. Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin ông Chu Hữu Quang (Zhou Youguang), người được biết đến với tư cách là cha … Continue reading “Chu Hữu Quang: Cha đẻ bính âm, nhà bất đồng chính kiến”

Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P3)

Tổng hợp: Mai Nguyễn 11 – Nguyễn Cao Kỳ trước biến động miền Trung 1966 Đang còn đắng họng vì “bữa cơm của dân nghèo” không rượu không gái do thị trưởng Đà Nẵng bày ra khoản đãi để chửi khéo, Nguyễn Cao Kỳ lại bị thêm một vố đau khác trong chuyến thăm Huế vào … Continue reading “Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P3)”

Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P2)

Tổng hợp: Mai Nguyễn 6 – Sinh sự vì Dương Văn Minh lên đại tướng trước Nguyễn Khánh 3 ngày! Vừa là bạn đồng sàng, vừa là phụ tá đắc lực của Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Ngọc Loan được “Thủ tướng” Kỳ tin cẩn lần lượt giao nắm các chức vụ đầy quyền sinh sát trong … Continue reading “Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P2)”

Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P1)

Tổng hợp: Mai Nguyễn 1. Nguyễn Cao Kỳ một mình chống lại Ngô Đình Diệm? Đối với anh em ông Diệm, 1.11.1963 là ngày kết thúc giấc mơ quyền lực kéo dài 9 năm. Nhưng với nhiều người khác, mới chỉ là thời khắc phôi phai những “mộng ban đầu”. Nguyễn Cao Kỳ chẳng hạn, thừa nhận: … Continue reading “Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P1)”

Lịch sử tình báo viết trên cây cầu qua hai chiến tuyến

Tổng hợp: Quang Học Cây cầu Glienicker bắc ngang sông Havel, nối hai thành phố Potsdam với Berlin (CHLB Đức) mang một ý nghĩa rất đặc biệt đối với lịch sử tình báo thế giới. Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, chiếc cầu này hầu như không được sử dụng, nhưng lại trở nên nổi tiếng … Continue reading “Lịch sử tình báo viết trên cây cầu qua hai chiến tuyến”

Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và các nước láng giềng

Tác giả: Nguyễn Thanh Minh Tóm tắt: Bài viết phân tích và luận giải quá trình phân định biển giữa Việt Nam với các quốc gia hữu quan trong khu vực biển Đông giai đoạn 1982 – 2015. Trên cơ sở đó, để nhìn nhận lại những thành tựu và những mặt chưa đạt được … Continue reading “Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và các nước láng giềng”