Bài học từ Martin Luther và công nghệ in cho ngày nay

Nguồn: Nicholas Davis, “Learning from Martin Luther About Technological Disruption”, Project Syndicate, 31/10/2017. Biên dịch: Trần Văn Thắng | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Cách đây năm trăm năm, Martin Luther đã sử dụng công nghệ in để thúc đẩy cuộc tranh luận về “giấy xá tội” (indulgences) của Giáo hội. Thực tế rằng những … Continue reading “Bài học từ Martin Luther và công nghệ in cho ngày nay”

Hoàng đế mới của Trung Hoa

Nguồn: Chris Patten, “China’s New Emperor”, Project Syndicate, 25/10/2017. Biên dịch: Nguyễn Lương Sỹ | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Một giai thoại về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon vào năm 1972 từ lâu được xem như là sự chứng thực cho tầm nhìn dài hạn của các nhà … Continue reading “Hoàng đế mới của Trung Hoa”

Triệu Đà với công cuộc truyền bá chữ Hán vào Việt Nam

Tác giả: Vũ Thế Khôi Trong giới Hán học Trung Quốc và Việt Nam khá phổ biến ý kiến khẳng định rằng ngay từ cuối đời Tần (cuối thế kỷ thứ III TCN) chữ Hán đã bắt đầu được truyền vào Bắc bộ Việt Nam (1). Căn cứ duy nhất của họ là đoạn ghi … Continue reading “Triệu Đà với công cuộc truyền bá chữ Hán vào Việt Nam”

Chế độ dân chủ chết như thế nào?

Nguồn: Steven Levitsky & Daniel Ziblatt, “This is how democracies die”, Guardian, 21/01/2018. Biên dịch: Huỳnh Hoa Chế độ độc tài trần trụi – dưới hình thức chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa cộng sản hoặc chế độ quân quản – đã biến mất gần như khắp thế giới. Những vụ đảo chính quân sự hoặc cướp … Continue reading “Chế độ dân chủ chết như thế nào?”

Có thực người sang Trung Hoa năm 1790 là hoàng đế Quang Trung?

Vài trao đổi với học giả Nguyễn Duy Chính Năm 2016, Nhà xuất bản Văn hóa –  Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cho ra mắt bạn đọc quyển sách nhan đề Giở lại một nghi án lịch sử “Giả Vương nhập cận” – Có thực người sang Trung Hoa là vua Quang Trung giả … Continue reading “Có thực người sang Trung Hoa năm 1790 là hoàng đế Quang Trung?”

Hoàng đế Đỏ Tập Cận Bình

Nguồn: Roderick MacFarquahr,  “The Red Emperor”, The New York Review of Books, 18/01/2018. Biên dịch: Huỳnh Hoa Mùa thu rồi, đại hội lần thứ 19 đảng Cộng sản Trung Quốc là bằng chứng chứng tỏ trong năm năm làm tổng bí thư đảng, ông Tập Cận Bình (Xi Jinping) đã trở thành lãnh tụ có quyền lực nhất … Continue reading “Hoàng đế Đỏ Tập Cận Bình”

Trung Quốc đối đầu Mỹ: Quản lý xung đột kế tiếp giữa các nền văn minh

  Nguồn: Graham Allison, “China vs. America”, Foreign Affairs, Sept-Oct 2017. Biên dịch: Huỳnh Hoa Khi người Mỹ  tỉnh ngộ trước một Trung Quốc đang trỗi dậy và giờ đây đang đối địch với Mỹ trên mọi đấu trường, nhiều người đã tự trấn an bằng niềm tin rằng khi Trung Quốc trở nên giàu có hơn, hùng … Continue reading “Trung Quốc đối đầu Mỹ: Quản lý xung đột kế tiếp giữa các nền văn minh”

Trung Quốc che giấu quá khứ

Nguồn: Orville Schell, “China’s Cover-Up”, Foreign Affairs, Jan/Feb 2018. Biên dịch: Huỳnh Hoa Khi đảng Cộng sản viết lại lịch sử Cuộc “cách mạng thường trực” của lãnh tụ đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông đã hủy diệt hàng chục triệu sinh mạng. Từ thắng lợi của phe cộng sản trong cuộc nội chiến Trung Hoa … Continue reading “Trung Quốc che giấu quá khứ”

Tập Cận Bình sợ điều gì?

Nguồn: Andrew J. Nathan, “What Is Xi Jinping Afraid Of?” Foreign Affairs, 08/12/2017. Biên dịch: Huỳnh Hoa Chế độ của Trung Quốc bất an hơn vẻ bề ngoài Ông Tập Cận Bình (Xi Jinping) sợ điều gì? Trong mấy năm trước khi diễn ra đại hội lần thứ 19 của đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 10 vừa qua, … Continue reading “Tập Cận Bình sợ điều gì?”

Sao lại nói chữ quốc ngữ VN ‘rất nực cười’?

  Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trung Quốc thời hiện đại có một học giả rất nổi tiếng là Quý Tiễn Lâm (季羡林Ji Xian-lin, 1911-2009), người được dư luận chính thống nước này tôn vinh là “Quốc học đại sư”, “Học giới Thái đẩu” (Siêu sao trong giới học thuật), “Quốc bảo” (Báu vật của … Continue reading “Sao lại nói chữ quốc ngữ VN ‘rất nực cười’?”

Vương Hỗ Ninh: Nhà lý luận cung đình của Trung Quốc

Nguồn: Ryan Mitchell, “China’s Crown Theorist”, Foreign Affairs, 04/12/2017 Biên dịch: Huỳnh Hoa Ngày 25/10/2017 khi bảy người mặc âu phục đen bước lên sân khấu đại lễ đường nhân dân ở Bắc Kinh để ra mắt các thành viên ủy ban thường vụ bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc, chỉ có một khuôn mặt … Continue reading “Vương Hỗ Ninh: Nhà lý luận cung đình của Trung Quốc”

Khi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P2)

Nguồn: Stephen Kotkin, “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affairs,19/09/2017. Biên dịch: Nguyễn Hữu Toàn | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Phần I “Một kẻ đáng nể” Hitler trẻ hơn Stalin 11 tuổi, sinh năm 1889 ở một vùng biên giới giữa hai nước Áo-Hung. Cha ông qua đời khi ông mới 13 tuổi … Continue reading “Khi Stalin đối mặt Hitler: Ai hơn ai? (P2)”

Nước Mỹ trong mắt người Pháp

   Tác giả: Hồ Anh Hải Ngày nay, các tin tức về nước Mỹ luôn tràn ngập báo, đài, mạng khắp thế giới, tới mức dân chúng các nước biết về các ứng viên tranh cử Tổng thống Mỹ nhiều hơn biết về các nghị sĩ hoặc các nhà lãnh đạo của chính nước mình. Nhưng … Continue reading “Nước Mỹ trong mắt người Pháp”

Trung Quốc muốn gì ở Trump?

Nguồn: Mira Rapp-Hopper, “What China Wants From Trump”, Foreign Affairs, 07/11/2017 Biên dịch: Huỳnh Hoa Tại sao Bắc Kinh sẽ tránh thỏa hiệp về thương mại và Bắc Triều Tiên Khi tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đặt chân tới Bắc Kinh tuần này, ông ta sẽ thấy người tương nhiệm Tập Cận Bình đang ngự … Continue reading “Trung Quốc muốn gì ở Trump?”

Ý nghĩa của tư tưởng Tập Cận Bình

Nguồn: Salvatores Babones, “The Meaning of Xi Jinping Thought” Foreign Affairs, 03/11/2017 Biên dịch: Huỳnh Hoa Vào cuối tháng Mười vừa qua đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức đại hội toàn quốc lần thứ 19. Đảng tổ chức những đại hội như thế này mỗi năm năm một lần, từ năm 1977, khi ông Đặng Tiểu … Continue reading “Ý nghĩa của tư tưởng Tập Cận Bình”

Hình bóng Mao trong Trung Quốc của Tập Cận Bình

Nguồn: Roderick Macfarquhar, “Searching for Mao in Xi Jinping’s China,” Boston Review, 08/09/2017. Biên dịch: Trần Thị Ngọc Thúy | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng 41 năm trước, ngày mùng 9 tháng 9 năm 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông qua đời ở tuổi 82. Bốn thập niên sau, … Continue reading “Hình bóng Mao trong Trung Quốc của Tập Cận Bình”

Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm

Tác giả: Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghệ sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958. Từ 1959 cho đến nay, hai nguồn tư … Continue reading “Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm”

16/10/1946: Alfred Rosenberg bị hành quyết

Nguồn: Alfred Rosenberg is executed, History.com Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Vào ngày này năm 1946, Alfred Rosenberg, “kiến trúc sư trưởng” giúp hình thành và phổ biến hệ tư tưởng của Phát xít Đức, đã bị treo cổ vì là tội phạm chiến tranh. Sinh ra ở Estonia vào năm 1893, Rosenberg theo … Continue reading “16/10/1946: Alfred Rosenberg bị hành quyết”

Về cuộc ‘Thảm sát huyện Đạo’ bị che giấu ở Trung Quốc

Nguồn: Ian Johnson, “China’s Hidden Massacres: An Interview with Tan Hecheng”, The New York Review of Books, 13/01/2017. Biên dịch: Trần Quốc Nam | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Đàm Hách Thành dường như là một người không thể phơi trần một trong những tội ác gây sốc nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Là … Continue reading “Về cuộc ‘Thảm sát huyện Đạo’ bị che giấu ở Trung Quốc”

Phim ‘Cuộc chiến Việt Nam’ và đáy giếng lịch sử

Tác giả: Nguyễn Nhật Huy “Trở về từ Việt Nam cũng nhức nhối như chính cuộc chiến” –  Karl Marlantes, một cựu binh Mỹ mở đầu bộ sử thi truyền hình mới nhất của Ken Burns và Lynn Novick trình chiếu trên kênh PBS. Ở Mỹ, suốt nhiều năm sau chiến tranh, không ai nói … Continue reading “Phim ‘Cuộc chiến Việt Nam’ và đáy giếng lịch sử”