Kissinger: Một góc nhìn từ Việt Nam

Nguồn: Viet Thanh Nguyen, “Kissinger: The View From Vietnam,” The Atlantic, November 27, 2016. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Một trong những khoảnh khắc mang nhiều ý nghĩa quan trọng hơn của mùa chính trị này đã diễn ra vào ngày 11 tháng 2, trong một cuộc tranh luận sơ bộ của đảng Dân chủ … Continue reading “Kissinger: Một góc nhìn từ Việt Nam”

Học giả Trần Trọng Kim

Tác giả: Trần Văn Chánh Qua một số tập hồi ký và tài liệu loại khác có được trong tay, tác giả cố gắng trình bày tương đối đầy đủ và khách quan hơn so với quan điểm “chính thống” về nhân vật lịch sử Trần Trọng Kim cùng Nội các của ông, từ đó … Continue reading “Học giả Trần Trọng Kim”

Chính sách đối ngoại của Đức Quốc xã trước Thế chiến II (1933-39)

Tác giả: Mai Lễ Nô En I. NHỮNG ĐỘNG THÁI NHẰM XÓA BỎ HÒA ƯỚC VERSAILLES (1933-1936) Trong quan hệ quốc tế từ năm 1933 đến năm 1936, mối quan tâm duy nhất của Hitler là làm sao để Đức có thể trở thành một cường quốc nhằm thực hiện mục tiêu địa chính trị … Continue reading “Chính sách đối ngoại của Đức Quốc xã trước Thế chiến II (1933-39)”

Có nên dạy chữ Hán ở bậc học phổ thông?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trên báo đài và các mạng xã hội đang rộ lên cuộc tranh luận về kiến nghị dạy chữ Hán trong trường phổ thông nhằm “giữ gìn tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”. Dư luận chia làm bên ủng hộ và bên phản đối (sau đây gọi là bên A … Continue reading “Có nên dạy chữ Hán ở bậc học phổ thông?”

Vì sao vua Gia Long trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn?

Tác giả: Võ Hương An Vua Gia Long vốn không phải là con người hiếu sát, ngay cả việc đối với họ Trịnh, hai bên đánh nhau ròng rã 45 năm trời, vậy mà khi đã lấy được nước (1802), vẫn đối xử tốt với con cháu họ Trịnh chứ đâu đến cạn tàu ráo … Continue reading “Vì sao vua Gia Long trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn?”

Mặt trái của nền dân chủ trực tiếp lại được phơi bày

Nguồn: Nina L. Khrushcheva, “Direct Democracy Strikes Again,” Project Syndicate, 04/10/2016. Biên dịch: Trần Văn Thắng | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Một lần nữa, một cuộc trưng cầu dân ý đã làm đảo lộn một đất nước. Hồi tháng 6, cử tri người Anh đã quyết định đưa đất nước họ ra khỏi Liên … Continue reading “Mặt trái của nền dân chủ trực tiếp lại được phơi bày”

Văn hóa Trung Quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa

Tác giả: Vương Mông (Trung Quốc) | Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành Toàn cầu hoá gây ra nỗi lo văn hoá Toàn cầu hoá (TCH) đi liền với hiện đại hoá, kết quả của hiện đại hoá tất nhiên dẫn đến TCH. Mác cho rằng sức sản xuất là nhân tố tích cực nhất, năng … Continue reading “Văn hóa Trung Quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa”

Nhìn lại đảo chính tháng 8/1991 tại Liên Xô sau 25 năm

Tác giả: Quang Dũng (tổng hợp) Cuộc chính biến tháng 8-1991 là hệ quả tất yếu của quá trình chuyển đổi lệch hướng công cuộc cải tổ và công khai hóa, từng được Tổng bí thư Mikhail Gorbachev khởi xướng từ tháng 3-1985. Được “khua chiêng gióng trống” ầm ĩ, công cuộc cải tổ không những … Continue reading “Nhìn lại đảo chính tháng 8/1991 tại Liên Xô sau 25 năm”

Biên bản Hội đàm Thành Đô viết gì?

Tác giả: Ngô Hưng Đường (Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Cuộc gặp gỡ nội bộ lãnh đạo cấp cao Trung Quốc và Việt Nam tiến hành lặng lẽ tại Thành Đô thuộc tỉnh Tứ Xuyên trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990. Tham gia cuộc gặp nội bộ này … Continue reading “Biên bản Hội đàm Thành Đô viết gì?”

Mâu thuẫn giữa Hồi giáo và chủ nghĩa thế tục ở Pháp

Nguồn: Noëlle Lenoir, “The Burqa and French Values”, Project Syndicate, 25/08/2016 Biên dịch: Trịnh Ngọc Phương Nguyên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Đã có nhiều cơ quan truyền thông phương Tây chỉ trích đạo luật năm 2010 của Pháp về việc cấm che mặt, cụ thể là những chiếc khăn burqa được sử dụng … Continue reading “Mâu thuẫn giữa Hồi giáo và chủ nghĩa thế tục ở Pháp”

Dân chủ vẫn đứng ở điểm tận cùng của Lịch sử

Nguồn: Francis Fukuyama, “At the ‘End of History’ Still Stands Democracy,” Wall Street Journal, 06/06/2014. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Hai mươi lăm năm trước, tôi viết tiểu luận “Sự cáo chung của lịch sử?” cho The National Interest, một tập san nhỏ. Lúc đó là mùa xuân năm 1989, và với những người trong … Continue reading “Dân chủ vẫn đứng ở điểm tận cùng của Lịch sử”

Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt

Tác giả: Trần Gia Ninh Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) vì sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ý kiến của những … Continue reading “Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt”

“Vì sao người Trung Quốc ngu thế?”

Tác giả: Li Ming (Triết gia Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu: Nhiều người cho rằng văn minh Trung Hoa có đóng góp quá nhỏ bé (xét về số dân) vào thành tựu của văn minh nhân loại, về khoa học tự nhiên cũng như khoc học xã hội. Tìm … Continue reading ““Vì sao người Trung Quốc ngu thế?””

#265 – Nguồn gốc Leninist của sự đàn áp xã hội dân sự

Nguồn: Anne Applebaum, “The Leninist Roots of Civil Society Repression”,  Journal of Democracy, 26(4), (2015), pp.21-27. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Năm 1947, Stefan Jêdrychowski, cựu chiến binh cộng sản, ủy viên Bộ Chính trị Ba Lan, và bộ trưởng trong chính phủ, đã viết một bản ghi nhớ với nhan đề có phần trịch … Continue reading “#265 – Nguồn gốc Leninist của sự đàn áp xã hội dân sự”

Có một Biển Đông trên không gian mạng

Tác giả: Thái Dương Mùa hè 2014, giữa lúc người Việt trong nước và hải ngoại đang sôi sục vì Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào Biển Đông, từ Hoa Kỳ các chuyên gia của ThreatConnect và ESET công bố hai bản báo cáo độc lập về những tấn công có chủ đích (targeted … Continue reading “Có một Biển Đông trên không gian mạng”

Những kẻ thao túng kí ức ở Trung Quốc

Nguồn: Ian Johnson, “China’s memory manipulators”, The Guardian, 08/06/2016 Biên dịch: Đoàn Khương Duy Giới cai trị của đất nước này không chỉ bưng bít lịch sử, họ còn tái tạo lịch sử nhằm phục vụ thời hiện tại. Họ biết rằng, trong một nhà nước cộng sản, sự thay đổi thường bắt đầu xảy … Continue reading “Những kẻ thao túng kí ức ở Trung Quốc”

Nguồn gốc sự thịnh vượng của thế giới

Nguồn: Deidre N. McCloskey, “How the West (and the Rest) Got Rich“, Wall Street Journal, 20/05/2016 Biên dịch: Hoàng Thảo Anh Nguyên nhân chính dẫn tới Kỷ Đại Thịnh Vượng (The Great Enrichment) diễn ra từ cách đây 2 thế kỷ cho tới nay là gì? Vì sao, dù Châu Âu luôn thua thiệt so với … Continue reading “Nguồn gốc sự thịnh vượng của thế giới”

Đằng sau nỗi sợ Cộng sản của Indonesia là gì?

Nguồn: Gatra Priyandita, “Behind Indonesia’s Red Scare”, The Diplomat, 14/06/2016 Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Tại sao quân đội Indonesia lại cảnh báo một lần nữa về một cuộc cách mạng cộng sản có thể diễn ra? 50 năm sau ngày Đảng Cộng sản Indonesia (Partai Komunis Indonesia – … Continue reading “Đằng sau nỗi sợ Cộng sản của Indonesia là gì?”

Tác động từ TPP và ứng phó của Trung Quốc

Tác giả: Nguyễn Tăng Nghị Trong những năm gần đây, Mỹ cùng với các nước đã tiến hành rất nhiều vòng đàm phán và đã đạt được thoả thuận cuối cùng cho Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 10 năm 2015.  Rất nhanh chóng, TPP đã trở thành một đề tài … Continue reading “Tác động từ TPP và ứng phó của Trung Quốc”

100 năm nữa TQ cũng không có tư tưởng gì mới?

Tác giả: Li Ming (Trung Quốc)| Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời người dịch: Người Trung Quốc (TQ) thường tự hào có nền văn minh vào loại sớm nhất thế giới và may mắn tồn tại cho tới nay chứ không bị phá hủy tàn lụi như các nền văn minh Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã, … Continue reading “100 năm nữa TQ cũng không có tư tưởng gì mới?”