Bàn thêm về nội trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội thời Lý Nhân Tông

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tống Cảo, Sứ thần Trung Quốc từng viếng thăm Vua Lê Đại Hành tại Trường Châu [Ninh Bình] vào năm 990, lúc trở về nước phục trình lên Vua Tống Thái Tông, có đoạn ghi như sau: Hoàn tính tàn nhẫn, thân cận với tiểu nhân, năm bảy tâm phúc … Continue reading “Bàn thêm về nội trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội thời Lý Nhân Tông”

Phân tích hệ lụy của đại dịch Covid-19 đối với Đông Nam Á

Tác giả: Bilahari Kausikan Dịch bệnh Covid-19 dường như đã đạt đỉnh tại Trung Quốc. Ban đầu, Trung Quốc xử lý khủng hoảng thiếu khéo léo khi không phổ biến thông tin, tạo điều kiện cho virus lan ra khắp Trung Quốc và vượt ra khỏi biên giới. Nhưng các biện pháp hà khắc mà … Continue reading “Phân tích hệ lụy của đại dịch Covid-19 đối với Đông Nam Á”

Cách Duterte biến Philippines thành quân cờ của Trung Quốc

Tác giả: Richard Javad Heydarian | Giới thiệu: Minh Anh Để giành được những đồng đôla phát triển đất nước, Rodrigo Duterte đã gây tổn hại đến an ninh quốc gia của Philippines. Quyết định chính sách đối ngoại lớn đầu tiên của Duterte là bác bỏ chiến thắng mang tính lịch sử của Philippines trước Trung … Continue reading “Cách Duterte biến Philippines thành quân cờ của Trung Quốc”

Vấn đề Biển Đông và Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc hiện nay

Tác giả: Vũ Cao Phan (I) Năm 2020, tròn 70 năm Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao. Quan hệ trong 70 năm ấy giữa hai nước có vui, có buồn, có hữu nghị, có xung đột, thậm chí chiến tranh. Trên thực tế mối quan hệ này đã không suôn sẻ … Continue reading “Vấn đề Biển Đông và Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc hiện nay”

Cơn sốt Quốc học ở Trung Quốc

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Nỗi long đong lận đận của Quốc học Trung Quốc “Quốc học” là từ ngữ riêng của người Trung Quốc (TQ), hiện chưa có định nghĩa thống nhất, thường được hiểu là văn hóa và học thuật truyền thống Trung Hoa. Người TQ dùng từ “Quốc học” để phân biệt … Continue reading “Cơn sốt Quốc học ở Trung Quốc”

Lý Nhân Tông chuẩn bị đánh Tống

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Thời Vua Nhân Tông nước Đại Việt chủ trương đối phó với nhà Tống từ mềm dẻo đến cứng rắn, khởi đầu duy trì bang giao rồi chuyển sang chiến tranh. Khi Vua  lên ngôi được 1 năm [1072], Vua Tống phong tước Giao Chỉ quận vương: “Lý Nhân Tông năm … Continue reading “Lý Nhân Tông chuẩn bị đánh Tống”

Những chuyện chưa biết về Mao Trạch Đông

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Chuyện Mao Trạch Đông cũng là chuyện thời nay của đất nước chiếm 1/4 số dân loài người, cường quốc kinh tế thứ hai toàn cầu. Sau khi Mao qua đời, người ta dần dà phát hiện và công bố không ít điều tiếng kinh khủng của nhân vật được … Continue reading “Những chuyện chưa biết về Mao Trạch Đông”

Vì sao nước Nhật không bao giờ rối loạn?

Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Ngày 11/03/2011 tại Nhật xảy ra trận động đất 9,0 độ Richter lớn nhất trong lịch sử nước này. Thảm họa động đất, sóng thần, bức xạ hạt nhân 3 trong 1 tấn công nước Nhật trên cả 3 chiều không gian làm cả thế giới kinh hãi. Thế nhưng … Continue reading “Vì sao nước Nhật không bao giờ rối loạn?”

Học giả Trung Quốc khẳng định đường chữ U không có căn cứ pháp lý

Tác giả: Lý Lệnh Hoa | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu:  Tham vọng của Trung Quốc muốn biến Biển Đông thành cái “ao nhà” của mình đã gây ra những căng thẳng giữa họ với 5 nước ASEAN, trong đó có Việt Nam. Cái gọi là Đường chữ U do họ đưa … Continue reading “Học giả Trung Quốc khẳng định đường chữ U không có căn cứ pháp lý”

Vì sao Khổng Tử được gọi là ‘chó không nhà’?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trong danh mục Mười cuốn sách lớn (xuất bản tại Trung Quốc) năm 2007 do Hội Bình luận sách Trung Quốc (China Book Review Academy) công bố, xếp đầu bảng là cuốn sách 丧家狗——我读《论语》 Chó không nhà: Tôi đọc “Luận Ngữ”. Đây là kết quả bình chọn của 42 cơ quan … Continue reading “Vì sao Khổng Tử được gọi là ‘chó không nhà’?”

Luận tội Trump: Nên hay không?

Tác giả: Phạm Phú Khải Nên hay không luận tội Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã là một đề tài gây lắm tranh cãi và chia rẽ tại Hoa Kỳ không lâu sau khi ông Trump nhậm chức. Ông Trump, cũng như những người ủng hộ ông, phản đối mọi ý kiến hay nỗ … Continue reading “Luận tội Trump: Nên hay không?”

Vì sao Trung Quốc nên từ bỏ Đường 9 Đoạn?

Tác giả: Trương Quang Nhuệ (Trung Quốc) | Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu của người dịch: Đường 9 Đoạn (Nine-dotted line), tức Đường Chữ U (U-shape line) hoặc Đường Lưỡi Bò là đường ranh giới biển do Trung Quốc đưa ra nhằm chiếm 80% diện tích Biển Đông, điểm cực Nam đến … Continue reading “Vì sao Trung Quốc nên từ bỏ Đường 9 Đoạn?”

Bên trong chiến dịch tuyên truyền toàn cầu táo bạo của Trung Quốc

Biên dịch: Thùy Linh| Hiệu đính: Quang Tiệp Bắc Kinh đang sử dụng phương tiện truyền thông và các khóa đào tạo nhà báo quốc tế để “kể câu chuyện Trung Quốc”. Đây là một phần trong chiến dịch tuyên truyền toàn cầu với quy mô và tham vọng đáng kinh ngạc của nước này. Khi chọn lọc … Continue reading “Bên trong chiến dịch tuyên truyền toàn cầu táo bạo của Trung Quốc”

Jimmy Lai: Tỉ phú Hồng Kông duy nhất dám đối đầu Bắc Kinh

Nguồn: “Why pro-democracy troublemaker Jimmy Lai is the only Hong Kong multi-millionaire standing up to China”, CNN, 28/08/2019. Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Jimmy Lai (Lê Trí Anh) đã trở thành tâm điểm của công luận trong nhiều thập niên qua. Mọi sự bắt đầu khi ông trùm … Continue reading “Jimmy Lai: Tỉ phú Hồng Kông duy nhất dám đối đầu Bắc Kinh”

Lý giải sự suy thoái toàn cầu của dân chủ hiện nay

Nguồn: Larry Diamond, “Democracy Demotion” Foreign Affairs, July/August 2019. Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Trong ba thập niên kể từ giữa những năm 1970, thế giới chứng kiến một làn sóng mở rộng dân chủ đầy ấn tượng – thường được gọi là “làn sóng thứ ba” – … Continue reading “Lý giải sự suy thoái toàn cầu của dân chủ hiện nay”

Cuộc Trường Chinh mới: Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ

Tác giả: Felix K. Chang | Biên dịch: Văn Cường Khi Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình gặp nhau tại Hội nghị G20 vào tháng 6/2019, nhiều người hy vọng rằng họ sẽ đi đến một thỏa thuận nào đó nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. Nhưng … Continue reading “Cuộc Trường Chinh mới: Chiến tranh thương mại Trung – Mỹ”

Quan hệ Mông Cổ – Triều Tiên trong 30 năm gần đây

Tác giả: Baabar | Biên dịch: Hoàng Tuấn Thịnh Triều Tiên là nước thứ hai thiết lập quan hệ ngoại giao với Mông Cổ, vào ngày 15/10/1948. Năm 1946, Liên Xô và Trung Quốc công nhận nền độc lập của nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, nhưng Chính phủ Quốc dân đảng ở Trung … Continue reading “Quan hệ Mông Cổ – Triều Tiên trong 30 năm gần đây”

Nho giáo và chữ Lễ có ‘trói buộc con người’ không?

Tác giả: Nguyễn Văn Nghệ Trong bài phỏng vấn GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, ông Trần Ngọc Thêm nói rằng: “… chính là do ảnh hưởng của triết lý giáo dục “con ngoan trò giỏi” mà chúng ta đã khôi phục khẩu hiệu “Tiên … Continue reading “Nho giáo và chữ Lễ có ‘trói buộc con người’ không?”

Lễ giáo phong kiến liên quan gì với nạn ăn thịt người ở TQ thời xưa?

Tác giả: Nguyên Hải Trong Nhật ký người điên, Lỗ Tấn mượn lời người điên để tố cáo bản chất ăn thịt người của lễ giáo phong kiến: “Mình đã sống bao nhiêu năm ở một nơi người ta ăn thịt lẫn nhau”… “Sách thánh hiền chép toàn những điều nhân nghĩa nhưng người đọc … Continue reading “Lễ giáo phong kiến liên quan gì với nạn ăn thịt người ở TQ thời xưa?”

Hai cống hiến lớn về văn hóa của học giả Phạm Quỳnh

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Học giả Phạm Quỳnh sinh ra vào thời đại văn minh phương Tây ồ ạt tràn vào châu Á, va chạm với văn minh phương Đông. Giới trí thức Á Đông bừng tỉnh trước sự vượt trội của văn minh phương Tây và sức mạnh quân sự hơn hẳn của … Continue reading “Hai cống hiến lớn về văn hóa của học giả Phạm Quỳnh”