29/05/1913: Vở Le Sacre du printemps được biểu diễn tại Paris

Nguồn: Controversial ballet Le Sacre du printemps performed in Paris, History.com Biên dịch: Lê Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Vào ngày này năm 1913, đoàn ba lê Ballet Russes của Nga đã biểu diễn vở ba lê Le Sacre du printemps (Nghi lễ mùa xuân) của Igor Stravinsky, được biên đạo bởi … Continue reading “29/05/1913: Vở Le Sacre du printemps được biểu diễn tại Paris”

Ảnh hưởng của Phật Giáo tới văn hóa Trung Quốc

Tổng hợp và biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Phật Giáo ra đời tại Ấn Độ cách nay khoảng 2.500 năm, là sản phẩm của một cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng ở quốc gia Nam Á này. Từ thời nhà Tần (221-206 TCN), Phật Giáo như một hệ tư tưởng, một nền văn hóa … Continue reading “Ảnh hưởng của Phật Giáo tới văn hóa Trung Quốc”

Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha: Bi kịch của một vị Bồ Tát (P1)

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Đạo Phật cho rằng bất cứ sinh linh nào chịu khó tu hành tập luyện thì cũng có thể đắc đạo và thành Phật, tức Bậc Giác Ngộ. Vì thế không ai có thể biết xưa nay từng có bao nhiêu vị Phật cùng các chức vị của họ. Có … Continue reading “Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha: Bi kịch của một vị Bồ Tát (P1)”

Phạm Quỳnh với sự nghiệp văn hóa nước nhà

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Hiếm thấy ai trong giới trí thức Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20 quan tâm nhiều đến sự nghiệp giữ gìn và xây dựng nền văn hóa nước nhà như Thượng Chi Phạm Quỳnh (1892-1945). Mối quan tâm ấy không ngoài mục đích trước hết nhằm tránh thảm họa … Continue reading “Phạm Quỳnh với sự nghiệp văn hóa nước nhà”

Thái độ của Tổng hội Phật giáo Việt Nam sau biến cố tháng 11/1963

Tác giả: Nguyễn Đăng Hòa Để thuận lợi cho một số bạn đọc chưa có dịp tiếp cận được các sự kiện lịch sử- chính trị tại Nam Việt Nam trong năm 1963, chúng tôi xin điểm qua về lực lượng lãnh đạo quân sự- chính trị tại Miền Nam lúc bấy giờ là Hội … Continue reading “Thái độ của Tổng hội Phật giáo Việt Nam sau biến cố tháng 11/1963”

Tướng Lưu Á Châu nói về niềm tin và đạo đức

Lược dịch và ghi chú: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu: Dưới đây là phần lược dịch bài nói ngày 11/09/2002 của Lưu Á Châu – hồi đó là Thiếu tướng không quân, Chính uỷ bộ đội không quân Quân khu Thành Đô Trung Quốc, trước các cán bộ quân đội cấp tiểu đoàn trở … Continue reading “Tướng Lưu Á Châu nói về niềm tin và đạo đức”

Chân dung ‘Bạo chúa miền Trung’ Ngô Đình Cẩn

Tác giả: Phan Bùi Bảo Thy Ngô Đình Cẩn (1910 – 1964), là người con thứ 8 trong gia đình có 9 anh chị em (6 trai, 3 gái) của quan thượng thư triều Nguyễn, Micae Ngô Đình Khả và bà Anna Phạm Thị Thân. Cuối năm 1955, khi người anh thứ 4 trong gia … Continue reading “Chân dung ‘Bạo chúa miền Trung’ Ngô Đình Cẩn”

Nền văn minh Trung Hoa đến từ Ai Cập cổ đại?

Nguồn: Ricardo Lewis, “Does Chinese Civilization Come From Ancient Egypt?”, Foreign Policy, 02/09/2016. Biên dịch: Tạp chí tri thức zeally Vào một buổi chiều tháng 3 mát mẻ, một giáo sư địa hoá học tên Sun Weidong có bài diễn thuyết trước một đám đông khán giả gồm sinh viên, giáo sư và kể cả … Continue reading “Nền văn minh Trung Hoa đến từ Ai Cập cổ đại?”

ASEAN trong cuộc đối đầu Trung – Mỹ

Tác giả: Bilahari Kausikan | Biên dịch: Trần Quang Đông Nam Á luôn là đấu trường cho các cuộc cạnh tranh nước lớn. Trong khoảng một thập kỷ qua, quan hệ Mỹ-Trung đã và đang là trục cạnh tranh chính, và thách thức cơ bản đối với ASEAN là khối này phải xác định cho … Continue reading “ASEAN trong cuộc đối đầu Trung – Mỹ”

Về văn hóa pháp trị lạc hậu của Trung Quốc

Tác giả: Quang Mẫn (Trung Quốc) | Biên dịch: Đoàn Đức Thanh Trung Quốc không chỉ lạc hậu về văn hóa chính trị, còn lạc hậu về văn hóa pháp luật. Trung Quốc cổ đại không có được luật pháp như Luật Hammurabi, Luật La Mã, thậm chí cũng không có dù chỉ một mảnh của … Continue reading “Về văn hóa pháp trị lạc hậu của Trung Quốc”

19/02/1473: Copernicus ra đời

Nguồn: Copernicus born, History.com Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Vào ngày này năm 1473, Nicolaus Copernicus ra đời tại Torun, một thành phố ở phía bắc miền trung Ba Lan trên sông Vistula. Được xem là cha đẻ của thiên văn học hiện đại, ông là nhà khoa học châu Âu hiện đại đầu … Continue reading “19/02/1473: Copernicus ra đời”

Chiến tranh Việt-Trung 1979: Các bài học

Tác giả: Việt Long Mục tiêu tuyên bố của cuộc “phản kích tự vệ” là để dạy cho Việt Nam một bài học. Giới phân tích nhận định, thay vì dạy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc đã học được bài học quân sự đắt giá của chính mình.[1] Đánh giá về hệ quả cuộc … Continue reading “Chiến tranh Việt-Trung 1979: Các bài học”

Việt Nam có thể hoàn toàn ‘thoát Trung’ được không?

Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Sau sáu năm, tôi lại đến Việt Nam lần nữa; chuyến đi này nhằm mục đích chính là tìm hiểu tình hình tiến trình “Thoát Trung” của Việt Nam thời cận đại và hiện đại cũng như các ảnh hưởng của tiến trình đó. Cho dù chỉ là một du khách … Continue reading “Việt Nam có thể hoàn toàn ‘thoát Trung’ được không?”

Chiến tranh Việt-Trung 1979: Diễn biến và hậu quả

Tác giả: Việt Long Diễn biến chiến tranh 1979 Cuộc tấn công được bắt đầu vào 3 giờ sáng ngày 17/2/1979. Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Pa Nậm Cúm (Lai Châu) đến Pò Hèn (Quảng Ninh) với … Continue reading “Chiến tranh Việt-Trung 1979: Diễn biến và hậu quả”

Chiến tranh Việt-Trung 1979: Nguyên nhân và mục tiêu

Tác giả: Việt Long Kính tặng những người đã đổ máu, sức lực cho biên giới mãi trường tồn Ngoại giao bóng bàn và các chuyến đi bí mật của cố vấn Kissinger đã đưa đến sự bắt tay Mỹ – Trung năm 1972 tại Thượng Hải làm thay đổi cục diện thế giới cũng như … Continue reading “Chiến tranh Việt-Trung 1979: Nguyên nhân và mục tiêu”

Mô hình Việt Nam có thích hợp với Triều Tiên?

Tác giả: Thanh Phương p/v Lê Hồng Hiệp Cuộc gặp thượng đỉnh lần hai giữa tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un sẽ diễn ra tại Việt Nam trong hai ngày 27 và 28/02/2019. Hãng tin Reuters vào tháng trước loan tin là nhân thượng đỉnh với tổng … Continue reading “Mô hình Việt Nam có thích hợp với Triều Tiên?”

Tầm quan trọng của khoa học xã hội-nhân văn tại Mỹ

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Cho tới nay vẫn còn có người cho rằng nước Mỹ chỉ chú trọng phát triển khoa học tự nhiên và kỹ thuật (viết tắt KHKT) mà coi nhẹ khoa học xã hội và nhân văn (KHXHNV). Một số học giả Trung Quốc (TQ) nói văn hóa Mỹ và phương … Continue reading “Tầm quan trọng của khoa học xã hội-nhân văn tại Mỹ”

Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P5)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo 5. Tiếp tục ngoại giao đòi đất cùng vụ án Lê Văn Thịnh Theo Toàn Thư, Lê Văn Thịnh được thăng chức Thái sư vào năm Quảng Hựu thứ nhất [1085]; Thái sư là chức quan cao nhất dưới thời quân chủ; thăng sau lúc đi sứ về; chứng tỏ vua … Continue reading “Cuộc đấu tranh đòi đất đầu tiên trong bang giao Việt-Trung (P5)”

Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (P3)

  Tác giả: Dương Phúc Gia (Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành 3. Đại học hàng đầu cần chú trọng những gì? Giáo dục đại học phải đào tạo công dân tốt  Vì sao nước Mỹ là siêu cường quốc? Trước hết Mỹ là một nước lớn về giáo dục, hơn nữa là cường quốc giáo … Continue reading “Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (P3)”

Văn học đương đại Trung Quốc là “rác rưởi”?

Tác giả:  Nguyễn Hải Hoành Văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ)[1] có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh, đồng thời tồn tại khá nhiều vấn đề. Hiện nay chính người TQ cũng chưa có một đánh giá tổng quan về nền văn học … Continue reading “Văn học đương đại Trung Quốc là “rác rưởi”?”