Kim Dung trong mắt nhà văn Vương Sóc

Người dịch: Nguyễn Hải Hoành Trong khoảng 20 năm qua, giáo trình ngữ văn bậc phổ thông ngành giáo dục Trung Quốc (TQ) bỏ bớt dần tác phẩm của các nhà văn TQ trường phái hiện thực, thay bằng tác phẩm của Kim Dung,[1] nhà văn chuyên viết tiểu thuyết kiếm hiệp, rất nổi tiếng … Continue reading “Kim Dung trong mắt nhà văn Vương Sóc”

Hợp tác Việt – Mỹ trong Cách mạng Tháng Tám 1945

Tác giả: Lê Vinh Quốc Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 với sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mãi mãi là một trang sử vàng chói lọi của dân tộc Việt Nam. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc cách mạng vĩ đại này, nhưng vẫn còn … Continue reading “Hợp tác Việt – Mỹ trong Cách mạng Tháng Tám 1945”

Đại Việt lần đầu đánh bại quân Nguyên Mông 

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Đời Vua Trần Thái Tông, đầu năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 20 [1251], đổi sang niên hiệu Nguyên Phong thứ nhất : “Ngày Tân Hợi, mùa xuân, tháng 1, nămThiên Ứng Chính Bình thứ 20 [2/1251] Mùa xuân, tháng 1; đổi nguyên hiệu là Nguyên Phong năm thứ 1.” … Continue reading “Đại Việt lần đầu đánh bại quân Nguyên Mông “

Ngoại giao số: Lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách với VN

Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng*– Nguyễn Đức Huy** Tóm tắt: Kỷ nguyên bùng nổ thông tin mà đỉnh cao là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang tác động sâu rộng tới mọi mặt đời sống xã hội. Các phương tiện truyền thông hiện đại trở thành những … Continue reading “Ngoại giao số: Lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách với VN”

Hai mặt đối lập của ‘chủ nghĩa cộng sản tự do’

Nguồn: Slavoj Žižek, “Nobody has to be vile: The Philanthropic Enemy”, London Review of Books, 06/04/2006. Người dịch: Lê Thành Trung | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Từ năm 2001, Davos và Porto Alegre đã trở thành cặp thành phố sinh đôi của toàn cầu hóa: Davos, một khu nghỉ dưỡng xa hoa ở Thụy … Continue reading “Hai mặt đối lập của ‘chủ nghĩa cộng sản tự do’”

Tính chất cách mạng, tiến bộ của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Đông kinh nghĩa thục (ĐKNT) nghĩa là “trường tư thục vì nghĩa (vì dân, không vì lợi ích riêng) ở Đông Kinh (tên thành Thăng Long thời nhà Hồ). ĐKNT mô phỏng hình mẫu Khánh Ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku慶應義塾) của Fukuzawa Yukichi lập năm 1868 tại kinh đô Tolyo … Continue reading “Tính chất cách mạng, tiến bộ của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục”

Tư duy đất liền và tư duy biển

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Tư duy đất liền là tư duy coi đất đai là yếu tố quan trọng nhất của quốc gia. Cũng với tư duy đó, một số dân tộc hàng hải châu Âu như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, … ngày xưa chiếm nhiều nước khác làm … Continue reading “Tư duy đất liền và tư duy biển”

Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào?

Tác giả: Thư Hương Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào? là cuốn sách đượcviết theo lối so sánh, đối tượng là bảy mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, bảy quốc gia mà Jared Diamond sống và làm việc trong hơn bảy mươi năm qua. Bảy nước … Continue reading “Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào?”

Trần Quốc Hương: Người chỉ huy những nhà tình báo huyền thoại

Tác giả: Hoàng Hải Vân 1. Người chỉ huy 4 lưới tình báo chiến lược của trung ương và khối điệp báo chủ yếu của miền Ông Trần Quốc Hương (Mười Hương) hoạt động cách mạng từ tiền khởi nghĩa, từng bị thực dân Pháp cầm tù, là cộng sự thân cận gần gũi Cụ Hồ, … Continue reading “Trần Quốc Hương: Người chỉ huy những nhà tình báo huyền thoại”

Các thách thức sống còn của Trung Quốc nhìn từ kỳ họp lưỡng hội

Nguồn: Charles Parton, “What the National People’s Congress tells us about the challenges facing China” Sinocism, 25/6/2020. Lược dịch: Huỳnh Ngọc Lập | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Đây là báo cáo thứ 9 liên tiếp về kỳ hợp lưỡng hội mà tôi viết. Không dễ để tóm lược năm bản báo cáo chủ chốt … Continue reading “Các thách thức sống còn của Trung Quốc nhìn từ kỳ họp lưỡng hội”

Kịch tính trên chính trường Trung Quốc và sự bất an của Tập Cận Bình

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Xi’s jumbo birthday present surprises Marx and pundits alike”, Nikkei Asian Review, 18/06/2020. Biên dịch: Trần Hùng Hôm thứ Hai vừa rồi là sinh nhật lần thứ 67 của Chủ tịch Tập Cận Bình. Đó hóa ra là một ngày quan trọng đối với chính trị Trung Quốc. Tin đồn đã lan … Continue reading “Kịch tính trên chính trường Trung Quốc và sự bất an của Tập Cận Bình”

Cái kết buồn của quan hệ Mỹ – Trung

Tác giả: Orville Schell | Giới thiệu: Minh Anh Tám đời Tổng thống Mỹ kế tiếp nhau đã theo đuổi chính sách can dự với Trung Quốc, dù đôi lúc bị gián đoạn. Đây là một kỷ lục đáng kinh ngạc về tính tiếp nối chính sách. Cách tiếp cận này ra đời vào năm … Continue reading “Cái kết buồn của quan hệ Mỹ – Trung”

 Ấn tượng Singapore

Tác giả: Hồ Anh Hải Máy bay hạ độ cao liệng một vòng qua eo biển xanh thẫm đầy ắp những tàu thuyền chờ vào cảng, rồi hạ cánh xuống sân bay Changi. Đảo quốc Singapore đây rồi! Không ít bà con ta đã có dịp đến thăm quốc gia-thành phố du lịch tuyệt vời … Continue reading ” Ấn tượng Singapore”

Đại Việt dưới thời vua Lý Cao Tông (1176-1210)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Trinh Phù:1176-1185; Thiên Tư Gia Thụy:1186—1201; Thiên Gia Bảo Hựu:1202-1204; Trị Bình Long Ứng:1205-1210. Vào đầu năm 1176, Thái tử Long Cán lên ngôi, đổi niên hiệu là Trinh Phù, lúc mất đặt miếu hiệu là Cao Tông; tôn mẹ là Đỗ Thị làm Chiêu thiên chí lý … Continue reading “Đại Việt dưới thời vua Lý Cao Tông (1176-1210)”

An ninh năng lượng và ngoại giao năng lượng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho VN

Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng* – Hàn Lam Giang**  Tóm tắt: Năng lượng là nhân tố trọng yếu đối với an ninh – kinh tế của mỗi quốc gia. Đảm bảo an ninh năng lượng vì thế cũng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu và ngoại giao năng lượng cũng được chú … Continue reading “An ninh năng lượng và ngoại giao năng lượng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho VN”

Tác động của COVID-19 đến quan hệ Trung-Mỹ

Tác giả: Wang Jisi (Vương Tập Tư) ~ Giới thiệu: Minh Anh Dịch COVID-19 đã đẩy mối quan hệ Trung-Mỹ vào một giai đoạn tồi tệ mới. Quan hệ thương mại song phương trên đà suy thoái, rơi vào trạng thái dường như đóng băng; sự thiếu hụt lòng tin chiến lược ngày càng nghiêm … Continue reading “Tác động của COVID-19 đến quan hệ Trung-Mỹ”

‘Nan đề Needham’ về khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời cận-hiện đại

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Joseph Needham (1900-1995), viện sĩ người nước ngoài của Viện Khoa học Trung Quốc (TQ), là tác giả bộ sách đồ sộ mà không nhà Trung Quốc Học nào không đọc: Science and Civilisation in China (Khoa học và văn minh tại Trung Quốc). Bộ sách này thường được người … Continue reading “‘Nan đề Needham’ về khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời cận-hiện đại”

Hoạt động chính trị của Công Giáo miền Nam giai đoạn 1954-1975

Nguồn: Nguyen-Marshall, V. (2009). “Tools of Empire? Vietnamese Catholics in South Vietnam”, Journal of the Canadian Historical Association, 20 (2), 138–159. Biên dịch: Lê Văn Luận | Biên tập: Lê Hồng Hiệp Trong khi nhiều hoạt động công khai của người Công Giáo hướng đến khía cạnh trợ giúp xã hội, một số hoạt động còn liên quan đến khía cạnh chính … Continue reading “Hoạt động chính trị của Công Giáo miền Nam giai đoạn 1954-1975”

Chiến lược trỗi dậy về văn hóa của Trung Quốc

Tác giả: Lý Hồng Phong (Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Lời giới thiệu: Dưới đây là nội dung chính trong bài nói chuyện của ông Lý Hồng Phong tại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc (12/2009) dưới đầu đề “Sự chuẩn bị văn hóa của nước lớn trỗi dậy”. Lý Hồng Phong … Continue reading “Chiến lược trỗi dậy về văn hóa của Trung Quốc”

Phân tích công hàm Việt Nam gửi Tổng Thư ký LHQ ngày 30/03/2020

Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương Ngày 30/3/2020, Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gửi Công hàm số 22/HC-2020 tới Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) để trình bày một cách có hệ thống về lập trường của Việt Nam đối với các vấn đề pháp lý … Continue reading “Phân tích công hàm Việt Nam gửi Tổng Thư ký LHQ ngày 30/03/2020”