Tại sao Anh không lên án Trung Quốc về vụ tấn công mạng Bộ Quốc phòng?

Nguồn: Ian Williams, “Why is the UK not blaming China for the MoD hack?”, The Spectator, 08/05/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Thông tin cá nhân của các quân nhân thuộc lực lượng vũ trang Anh dường như là mục tiêu mới nhất của những gián điệp mạng hiệu suất cao của Trung Quốc. Theo đó, hệ thống lương bổng của Bộ Quốc phòng Anh bao gồm tên tuổi, thông tin ngân hàng và một số địa chỉ của khoảng 272.000 người đã bị tin tặc nhắm đến. Tuy nhiên, chính phủ Anh lại đang hướng sự giận dữ của mình vào nhà thầu xui xẻo của Bộ Quốc phòng có hệ thống bị xâm phạm, thay vì những thủ phạm đáng ngờ ở Bắc Kinh.

Continue reading “Tại sao Anh không lên án Trung Quốc về vụ tấn công mạng Bộ Quốc phòng?”

Cuộc tấn công của Iran có thể thay đổi chiến lược của Israel như thế nào?

Nguồn: Azriel Bermant, “How Iran’s Attack Could Change Israel’s Strategy”, Foreign Policy, 06/05/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Vụ tấn công tên lửa ngày 14 tháng 4 đã cho Israel thấy rằng nước này không thể tự mình đánh bại Iran.

Vào tháng 7 năm 2019, Israel và Mỹ tuyên bố đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow 3 ở Alaska. Với thái độ khoa trương quen thuộc, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố các cuộc thử nghiệm “thành công ngoài sức tưởng tượng. … Hôm nay, Israel có khả năng chống lại các loại tên lửa đạn đạo phóng từ Iran hoặc từ bất kỳ nơi nào khác nhắm vào chúng ta”. Continue reading “Cuộc tấn công của Iran có thể thay đổi chiến lược của Israel như thế nào?”

Chỉ viện trợ của Mỹ sẽ không cứu được Ukraine

Nguồn: Jack Watling, “American Aid Alone Won’t Save Ukraine”, Foreign Affairs, 02/05/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Để tồn tại, Kyiv cần phải xây dựng các lữ đoàn mới và buộc Moscow phải đàm phán.

Sau nhiều tháng trì hoãn, việc Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ gần 61 tỷ USD cho Ukraine đã tạo ra cho Kyiv một phao cứu sinh cần thiết. Tuy nhiên, chỉ gói viện trợ này thôi thì không thể giải quyết những vấn đề lớn hơn của Ukraine trong cuộc chiến với Nga. Lực lượng Ukraine đang bảo vệ tiền tuyến trải dài khoảng 600 dặm ở phía nam và phía đông của đất nước, và sự trì trệ kéo dài ở Washington đã khiến quân đội Ukraine bị dàn mỏng nghiêm trọng. Làn sóng vũ khí và đạn dược của Mỹ sẽ làm tăng đáng kể chi phí cho cuộc tấn công mùa hè sắp tới của Nga. Gói viện trợ cũng cung cấp cho các lực lượng Ukraine đủ vật tư để hỗ trợ cho việc lên kế hoạch quân sự có hệ thống hơn cho mùa hè và mùa thu. Continue reading “Chỉ viện trợ của Mỹ sẽ không cứu được Ukraine”

Tại sao Việt Nam cần đánh giá lại chiến lược mua sắm vũ khí?

Nguồn: Khang Vu, “Why Vietnam Needs to Reevaluate its Weapons Procurement Strategy”, The Diplomat, 30/04/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Các lo ngại ngày càng gia tăng về dự án kênh đào Campuchia do Trung Quốc tài trợ nhấn mạnh sự cần thiết phải chuyển hướng từ an ninh hàng hải sang an ninh lục địa.

Continue reading “Tại sao Việt Nam cần đánh giá lại chiến lược mua sắm vũ khí?”

Tại sao Mỹ vẫn sẽ duy trì vị thế thống trị trong chiến tranh tàu ngầm?

Nguồn: Paul Dibb & Richard Brabin-Smith, “Why the US will stay dominant in undersea warfare”, The Strategist, 26/04/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Một số nhà bình luận tại Úc gần đây đã đưa ra những tuyên bố vội vàng về sự suy tàn của tàu ngầm Mỹ, cho rằng các công nghệ tiên tiến sẽ khiến tàu ngầm dễ bị tổn thương. Những người khác lại tranh luận rằng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ hiện nay ồn ào hơn tàu ngầm Trung Quốc và sẽ dễ dàng bị Trung Quốc phát hiện.

Continue reading “Tại sao Mỹ vẫn sẽ duy trì vị thế thống trị trong chiến tranh tàu ngầm?”

Liệu tăng chi tiêu có giúp Anh cải thiện năng lực quốc phòng?

Nguồn: Stuart Dee & Lucia Retter, “The UK Is Boosting Defence Spending. But Will It Boost Defence?”, RAND, 26/04/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Trong tuần này tại Warsaw, Thủ tướng Anh đã công bố tăng chi tiêu quốc phòng lên 2,5% GDP vào năm 2030, với mức tăng tích lũy trong khoảng thời gian đó là 75 tỷ bảng Anh. Thông tin chi tiết hơn được đưa ra trong tài liệu được xuất bản sau đó, trình bày một loạt thông báo chính sách, bao gồm việc thành lập Cơ quan Đổi mới Quốc phòng mới, các chiến lược mới về đạn dược và đảm bảo khả năng chống chịu,  cũng như những thay đổi mới được đề xuất đối với Mô hình Levene (Levene Model), vốn đã xác định cấu trúc phát triển và mua sắm năng lực của Anh từ năm 2011.

Continue reading “Liệu tăng chi tiêu có giúp Anh cải thiện năng lực quốc phòng?”

Chuyển động Quốc Phòng (20/04 – 26/04/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (20/04 – 26/04/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (13/04 – 19/04/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (13/04 – 19/04/2024)”

Từ việc Iran tấn công Israel cùng nhìn lại “Liên minh ma quỷ”

Nguồn: Eliot A. Cohen, “The Coalition of Malevolent”, The Atlantic, 14/04/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Cuộc tấn công của Iran vào Israel chỉ là một chiến dịch trong một cuộc xung đột lớn hơn nhiều.

Vợ tôi, một người lưu trữ hình ảnh, thường xuyên chỉ ra rằng tất cả hình ảnh tĩnh đều là kết quả của quá trình cắt xén kép – lát cắt theo thời gian (chúng ta không biết điều gì đã xảy ra trước hoặc sau khoảnh khắc đó) và lát cắt theo không gian (chúng ta không biết những gì xảy ra bên ngoài khung hình của nhiếp ảnh gia). Tương tự như vậy, các xung đột bạo lực, chẳng hạn như loạt 300 drone, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo gần đây của Iran nhằm vào Israel, cũng vậy. Để hiểu những gì chúng ta đang quan sát, chúng ta cần phải nhìn ra xa hơn khung hình của những thứ chúng ta nhìn thấy ban đầu. Continue reading “Từ việc Iran tấn công Israel cùng nhìn lại “Liên minh ma quỷ””

Chuyển động Quốc Phòng (29/03 – 05/04/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (29/03 – 05/04/2024)”

Kỷ nguyên mới của sức mạnh hải quân

Nguồn: Alessio Patalano, “The New Age of Naval Power”, The Times, 06/03/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Ukraine tuyên bố đã đánh chìm một tàu chiến khác của Nga, Sergei Kotov, trên Biển Đen. Liên tục mất đi tàu Kotov và trước đó tàu Tsezar Kunikov vào tháng trước hiện đồng nghĩa với việc một phần ba hạm đội Biển Đen của Nga đã bị vô hiệu hóa. Kotov và Kunikov đã cùng với soái hạm Moskva nằm dưới đáy Biển Đen và củng cố thực tế rằng chiến trường hàng hải trong cuộc chiến tranh ở Ukraine là cuộc xung đột hải quân quan trọng nhất kể từ cuộc chiến Falklands hơn bốn thập kỷ trước. Continue reading “Kỷ nguyên mới của sức mạnh hải quân”

Chuyển động Quốc Phòng (2/03 – 08/03/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/03 – 08/03/2024)”

Mỹ là đối tác tập trận chung ưa thích của các nước Đông Nam Á?

Nguồn: Rahman Yaacob & Jack Sato, “Southeast Asia’s preferred military exercise partner”, The Interpreter, 29/02/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Đâu là lý do Mỹ đứng đầu danh sách về cả số lượng lẫn chất lượng các cuộc tập trận quân sự.

Hiện tại, Mỹ vẫn là lựa chọn hàng đầu của Đông Nam Á trong việc tổ chức các cuộc tập trận quân sự chung. Ấn Độ và Trung Quốc lần lượt đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba. Continue reading “Mỹ là đối tác tập trận chung ưa thích của các nước Đông Nam Á?”

Tại sao châu Âu chưa thể tự chủ quân sự?

Nguồn: Stephen M. Walt, “Why Europe Can’t Get Its Military Act Together”, Foreign Policy, 21/02/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều trở ngại trên con đường tự chủ quân sự.

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ở châu Âu khi ông phát biểu tại một cuộc vận động tranh cử rằng ông sẽ khuyến khích Nga “làm bất cứ điều gì họ muốn” đối với bất kỳ nước nào mà ông cho là không hoàn thành nghĩa vụ quốc phòng. Các nước châu Âu vốn đã lo lắng về khả năng ông Trump tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, và những phát biểu mới nhất này đã khiến mối lo ngại đó tăng cao. Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula Van der Leyen nói với tờ Financial Times vài ngày sau đó rằng châu Âu đang phải đối mặt với một thế giới “ngày càng khắc nghiệt hơn” và “chúng ta phải chi tiêu nhiều hơn, chi tiêu tốt hơn và chi tiêu theo cách của châu Âu”. Continue reading “Tại sao châu Âu chưa thể tự chủ quân sự?”

Các công ty Trung Quốc đang hồi sinh lực lượng dân quân thời Mao Trạch Đông

Nguồn: Edward White, “Chinese companies revive Mao Zedong-era militias”, Financial Times, 25/02/2024

Biên Dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Các đơn vị động viên của Quân đội Giải phóng Nhân dân phản ánh trọng tâm an ninh của ông Tập Cận Bình khi nền kinh tế đang chậm lại.

Theo phân tích của Financial Times dựa trên thông cáo của các công ty và báo cáo từ các phương tiện truyền thông nhà nước năm 2023, nhiều doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã thành lập các phòng ban phụ trách Lực lượng Vũ trang Nhân dân (PAFD) mới trong những tháng gần đây.

Trước đây, dưới thời Mao Trạch Đông những phòng ban này là những nhóm trực thuộc hoạt động tuyển quân của PLA ở cấp huyện và xã. Ngày nay, họ thường thực hiện các hoạt động phòng thủ dân sự và đóng góp vào việc tuyển quân, thăng chức và huấn luyện quân sự. Continue reading “Các công ty Trung Quốc đang hồi sinh lực lượng dân quân thời Mao Trạch Đông”

Chuyển động Quốc Phòng (16/2 – 23/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (16/2 – 23/2/2024)”

Tại sao nước Anh không còn khả năng tự vệ?

Nguồn: Eliot Wilson, “Britain can no longer defend itself“, The Spectator, 17/02/2024.

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Khi Bức tường Berlin sụp đổ, Lục quân Anh có 152.800 quân. Chính phủ Tony Blair đã cắt giảm số lượng này xuống còn 110.000 binh sĩ, đến thời chính phủ David Cameron lại giảm còn 87.000 quân. Chưa hết, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ben Wallace đã đẩy nhanh kế hoạch để giảm số lượng binh sĩ xuống còn 82.000 người. Tuy nhiên, có một số báo cáo cho thấy lục quân sẽ sớm chỉ còn 67,800 binh sĩ. Continue reading “Tại sao nước Anh không còn khả năng tự vệ?”

Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (26/1 – 1/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (26/1 – 1/2/2024)”