Mỹ là đối tác tập trận chung ưa thích của các nước Đông Nam Á?

Nguồn: Rahman Yaacob & Jack Sato, “Southeast Asia’s preferred military exercise partner”, The Interpreter, 29/02/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Đâu là lý do Mỹ đứng đầu danh sách về cả số lượng lẫn chất lượng các cuộc tập trận quân sự.

Hiện tại, Mỹ vẫn là lựa chọn hàng đầu của Đông Nam Á trong việc tổ chức các cuộc tập trận quân sự chung. Ấn Độ và Trung Quốc lần lượt đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba. Continue reading “Mỹ là đối tác tập trận chung ưa thích của các nước Đông Nam Á?”

K-Defense: Cách ngành công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc vươn ra toàn cầu

Nguồn: Steven Borowiec, “K-defense: South Korea’s weapons industry goes global,” Nikkei Asia, 21/02/2024

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Giữa bối cảnh leo thang căng thẳng với Triều Tiên, Seoul đang dần tìm được chỗ đứng để giải quyết tình trạng thiếu vũ khí toàn cầu.

Sau những bản nhạc K-pop sôi động và những bộ phim K-drama sướt mướt, theo Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, đã đến lúc cần một biệt danh “K-” mới cho một kỷ nguyên mới bi quan hơn, khi đất nước có thương hiệu toàn cầu này thâu tóm thêm một thị trường xuất khẩu béo bở khác: vũ khí. Continue reading “K-Defense: Cách ngành công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc vươn ra toàn cầu”

Tại sao châu Âu chưa thể tự chủ quân sự?

Nguồn: Stephen M. Walt, “Why Europe Can’t Get Its Military Act Together”, Foreign Policy, 21/02/2024

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều trở ngại trên con đường tự chủ quân sự.

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ở châu Âu khi ông phát biểu tại một cuộc vận động tranh cử rằng ông sẽ khuyến khích Nga “làm bất cứ điều gì họ muốn” đối với bất kỳ nước nào mà ông cho là không hoàn thành nghĩa vụ quốc phòng. Các nước châu Âu vốn đã lo lắng về khả năng ông Trump tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, và những phát biểu mới nhất này đã khiến mối lo ngại đó tăng cao. Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula Van der Leyen nói với tờ Financial Times vài ngày sau đó rằng châu Âu đang phải đối mặt với một thế giới “ngày càng khắc nghiệt hơn” và “chúng ta phải chi tiêu nhiều hơn, chi tiêu tốt hơn và chi tiêu theo cách của châu Âu”. Continue reading “Tại sao châu Âu chưa thể tự chủ quân sự?”

Các công ty Trung Quốc đang hồi sinh lực lượng dân quân thời Mao Trạch Đông

Nguồn: Edward White, “Chinese companies revive Mao Zedong-era militias”, Financial Times, 25/02/2024

Biên Dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Các đơn vị động viên của Quân đội Giải phóng Nhân dân phản ánh trọng tâm an ninh của ông Tập Cận Bình khi nền kinh tế đang chậm lại.

Theo phân tích của Financial Times dựa trên thông cáo của các công ty và báo cáo từ các phương tiện truyền thông nhà nước năm 2023, nhiều doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã thành lập các phòng ban phụ trách Lực lượng Vũ trang Nhân dân (PAFD) mới trong những tháng gần đây.

Trước đây, dưới thời Mao Trạch Đông những phòng ban này là những nhóm trực thuộc hoạt động tuyển quân của PLA ở cấp huyện và xã. Ngày nay, họ thường thực hiện các hoạt động phòng thủ dân sự và đóng góp vào việc tuyển quân, thăng chức và huấn luyện quân sự. Continue reading “Các công ty Trung Quốc đang hồi sinh lực lượng dân quân thời Mao Trạch Đông”

Chuyển động Quốc Phòng (16/2 – 23/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (16/2 – 23/2/2024)”

Tại sao nước Anh không còn khả năng tự vệ?

Nguồn: Eliot Wilson, “Britain can no longer defend itself“, The Spectator, 17/02/2024.

Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Khi Bức tường Berlin sụp đổ, Lục quân Anh có 152.800 quân. Chính phủ Tony Blair đã cắt giảm số lượng này xuống còn 110.000 binh sĩ, đến thời chính phủ David Cameron lại giảm còn 87.000 quân. Chưa hết, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ben Wallace đã đẩy nhanh kế hoạch để giảm số lượng binh sĩ xuống còn 82.000 người. Tuy nhiên, có một số báo cáo cho thấy lục quân sẽ sớm chỉ còn 67,800 binh sĩ. Continue reading “Tại sao nước Anh không còn khả năng tự vệ?”

Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)”

Nhờ đâu Ukraine đánh chìm tàu đổ bộ Caesar Kunikov của Nga?

Nguồn:, “How Ukraine sank the Caesar Kunikov — and is beating Russia at sea.” The Economist, 14/02/2024.

Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy

Trong khi lực lượng trên bộ của Ukraine bị lợi thế pháo binh của Nga áp đảo thì lực lượng hải quân của nước này đang liên tiếp thu về những kết quả ngoạn mục trước Hạm đội Biển Đen. Hôm 14 tháng 2, chưa đầy hai tuần sau khi phá hủy tàu tên lửa Ivanovets, Ukraine tuyên bố đánh chìm thành công một tàu chiến có giá trị khác của Nga là Caesar Kunikov, một tàu đổ bộ lớp Ropucha, vào rạng sáng. Tuyên bố này đi kèm đoạn video ghi lại cảnh con tàu bị tàu không người lái Magura V5 của tình báo quân sự Ukraine tấn công liên tục. Continue reading “Nhờ đâu Ukraine đánh chìm tàu đổ bộ Caesar Kunikov của Nga?”

Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (2/2 – 8/2/2024)”

Vai trò quan trọng của tình báo nguồn mở trong Chiến tranh Ukraine

Nguồn: “Open-source intelligence is piercing the fog of war in UkraineThe Economist, 12/01/2023.

Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy

Vào ngày 29 tháng 5 năm 1982, phóng viên đài BBC Robert Fox vừa chứng kiến 36 giờ giao tranh khốc liệt giữa Anh và Argentina tại Goose Green, một địa điểm xa xôi trên Quần đảo Falkland, Nam Đại Tây Dương. Đó là trận quyết định cả cuộc chiến và người Anh đã thắng. Nhưng dù rất muốn báo tin về ngay lập tức, ông Fox phải mất mười giờ mới có được điện thoại vệ tinh trên tàu chiến. Phải mất thêm tám giờ nữa để London giải mã được tin nhắn của ông, và do đó câu chuyện đã không được phát sóng cho tới 24 giờ sau. Các nhà báo truyền hình còn tệ hơn, ông Fox nói. Những khung hình của họ phải mất mười ngày mới về đến Anh. Continue reading “Vai trò quan trọng của tình báo nguồn mở trong Chiến tranh Ukraine”

Chuyển động Quốc Phòng (26/1 – 1/2/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (26/1 – 1/2/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (19/1 – 25/1/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (19/1 – 25/1/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (12/1 – 18/1/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (12/1 – 18/1/2024)”

Tuyến đường biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương: Thách thức và triển vọng

Tác giả: Phạm Quang Hiền

Năm 2017, một tàu chở dầu của Nga đã đi xuyên qua Bắc cực mà không cần đến tàu phá băng dẫn đường, đó là một bước đột phá lớn của hàng hải khu vực Bắc Băng Dương, hành trình nối Châu Á với Châu Âu rút ngắn lại không tưởng so với những hải trình bình thường qua Ấn Độ Dương hay Đại Tây Dương. Tại diễn đàn kỷ niệm 10 năm sáng kiến “vành đai và con đường” diễn ra ở Bắc Kinh 17-18/10/2023, Tổng thống Vladimir Putin đưa ra lời mời các nước quan tâm cùng tham gia hợp tác phát triển tuyến đường biển Phương Bắc. Vậy trong tương lai Nga sẽ có những triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương như thế nào ? Continue reading “Tuyến đường biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương: Thách thức và triển vọng”

Chuyển động Quốc Phòng (5/1 – 11/1/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (5/1 – 11/1/2024)”

Hệ thống phòng không “Tia Sắt” của Israel hoạt động như thế nào?

Nguồn: “What is Israel’s Iron Beam?”, The Economist, 13/11/2023

Biên dịch: Phan Nguyên

Cứ mười tên lửa bay tới, hệ thống phòng không di động của Israel, gọi là Vòm Sắt (Iron Dome), thường bắn hạ được chín. Israel tuyên bố đã duy trì tỷ lệ đó ngay cả khi Hamas bắn những loạt tên lửa lớn hơn từ Gaza sau cuộc tấn công của nhóm Hồi giáo này vào Israel hôm 7/10. Tuy nhiên, Iron Dome cũng có những hạn chế. Về cơ bản, việc bổ sung kho tên lửa dự trữ phục vụ đánh chặn, ngay cả với sự hỗ trợ sản xuất của Mỹ, cũng rất tốn kém. Chi phí được báo cáo cho mỗi tên lửa đánh chặn, có tên Tamir, dao động từ 40.000 USD đến hơn gấp đôi. Do đó, Israel có kế hoạch triển khai hệ thống phòng không bằng laser. Đây sẽ là quốc gia đầu tiên thiết lập một hệ thống như vậy, gọi là Iron Beam (Tia Sắt). Vậy hệ thống này thực sự hoạt động như thế nào? Continue reading “Hệ thống phòng không “Tia Sắt” của Israel hoạt động như thế nào?”

Chuyển động Quốc Phòng (29/12 – 4/1/2024)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (29/12 – 4/1/2024)”

Chuyển động Quốc Phòng (22/12 – 28/12/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (22/12 – 28/12/2023)”

Chuyển động Quốc Phòng (15/12 – 21/12/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (15/12 – 21/12/2023)”

Chuyển động Quốc Phòng (24/11 – 30/11/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương

Chiến tranh Nga – Ukraine:

Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (24/11 – 30/11/2023)”