#243 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.16): Những ngân hàng trung ương đầu tiên của Mỹ

kveus5944s

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Creature Comes to America”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 16.

Biên dịch: Nông Hải Âu | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Câu chuyện về Ngân hàng Bắc Mỹ (Bank of North America), ngân hàng trung ương đầu tiên của nước Mỹ vốn được thành lập thậm chí trước khi Hiếp pháp được soạn thảo, và câu chuyện về Ngân hàng Đệ Nhất Hoa Kỳ (First Bank of the United States), ngân hàng trung ương thứ hai vốn ra đời năm 1791; cuộc lạm phát nặng nề do hai ngân hàng này gây nên, và lý do chúng chấm dứt hoạt động.

Thật đáng ngạc nhiên rằng ngân hàng nhà nước đầu tiên của Hoa Kỳ ra đời trước khi Hiến pháp được soạn thảo. Ngân hàng này được Quốc Hội Lục Địa cho ra điều lệ trong kỳ họp Mùa xuân năm 1791 và đi vào hoạt động một năm sau đó. Tại thời điểm đó, nhiều người hy vọng Canada sẽ sớm tham gia cuộc nổi dậy của các thuộc địa để thành lập một liên minh thống nhất trên toàn Bắc Mỹ. Với dự đoán này, thể chế tài chính mới ra đời được mang tên Ngân Hàng Bắc Mỹ. Continue reading “#243 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.16): Những ngân hàng trung ương đầu tiên của Mỹ”

#230 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.15): Lịch sử ra đời đồng đô la Mỹ

DW_1838_10_MLD

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Lost Treasure Map”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 15.

Biên dịch: Nguyễn Thị Thu | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island 

Nội dung chính: Một trải nghiệm cay đắng về tiền định danh của các thuộc địa Mỹ; quyết tâm của những người khai quốc để ngăn chặn quốc gia mới hình thành sử dụng tiền giấy mà không có (kim loại quý) đảm bảo; việc soạn thảo hiến pháp nhằm mục đích đó; sự ra đời của một đồng đô la Mỹ thực thụ; sự thịnh vượng hình thành sau đó.

Trong thời kỳ vàng son của radio, trên chương trình của Edgar Bergen, ông thường hỏi hình nộm Mortimer Snerd của anh ta rằng “Sao mày có thể ngốc đến thế?”. Và ông luôn nhận được câu trả lời giống nhau. Sau khi suy nghĩ một hồi trong vai Mortimer, ông tự đưa ra câu trả lời “Ừm, cũng không dễ chút nào”. Continue reading “#230 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.15): Lịch sử ra đời đồng đô la Mỹ”

#217 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.14): Tạo ra kẻ thù để hưởng lợi từ chiến tranh

lenin-gosr

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Best Enemy Money Can Buy”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 14.

Biên dịch: Trương Thị Phương Thanh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Nội dung chính: Cuộc đảo chính ở Nga mà trong đó phe thiểu số Bolshevik giành quyền kiểm soát từ phe đa số cách mạng; vai trò của những nhà tài phiệt New York giả dạng thành những viên chức Hội Chữ Thập Đỏ nhằm ủng hộ phe Bolshevik; nỗ lực liên tục kể từ đó của Mỹ để xây dựng tiềm năng gây chiến của Nga; sự nổi lên của một “kẻ thù thực sự” theo Công thức Rothschild.

Trong phần trước chúng ta thấy rằng Phái đoàn Hội Chữ Thập Đỏ trong cách mạng Nga “không gì hơn là một cái mặt nạ” như theo lời nhân viên của chính nó. Điều này dẫn đến câu hỏi logic là động cơ và mục tiêu đích thực được giấu đằng sau chiếc mặt nạ đó là gì? Continue reading “#217 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.14): Tạo ra kẻ thù để hưởng lợi từ chiến tranh”

#210 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.13): Vũ hội hóa trang ở Mat-xcơ-va

Red_cross_mission

Nguồn: G. Edward Griffin, “Masquerade in Moscow”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 13.

Biên dịch: Đặng Thị Huyền | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Hội kín được thành lập bởi Cecil Rhodes với mục đích thống trị thế giới; việc thành lập tại Mỹ của một chi nhánh được gọi là “Hội đồng Quan hệ Đối ngoại” (CFR); vai trò của các nhà tài phiệt bên trong các nhóm này trong việc tài trợ cuộc cách mạng Nga; việc sử dụng Phái đoàn Chữ thập đỏ ở Mat-xcơ-va như là vỏ bọc cho thủ đoạn đó.

Một trong những huyền thoại vĩ đại nhất của lịch sử hiện đại đó là cuộc cách mạng Bôn-sê-víc ở Nga là một cuộc nổi dậy của quần chúng bị áp bức chống lại giai cấp cầm quyền đáng ghét của Sa hoàng. Tuy nhiên như chúng ta thấy, việc lập kế hoạch, lãnh đạo, và đặc biệt là tài chính hoàn toàn đến từ bên ngoài nước Nga, chủ yếu đến từ các nhà tài phiệt ở Đức, Anh, và Hoa Kỳ. Hơn nữa chúng ta có thể thấy rằng Công thức Rothchild đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình những sự kiện này. Continue reading “#210 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.13): Vũ hội hóa trang ở Mat-xcơ-va”

#202 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 12): Tại sao Hoa Kỳ tham gia Thế chiến I?

Bundesarchiv_DVM_10_Bild-23-61-17,_Untergang_der_-Lusitania-

Nguồn: G. Edward Griffin, “Sinking Lusitania”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 12.

Biên dịch: Phạm Thị Thu Hà | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island 

Nội dung chính: Vai trò của J.P. Morgan trong việc cấp những khoản vay cho Anh và Pháp trong Thế chiến I; việc những khoản vay này gặp rủi ro vào thời điêm Đức gần như chắc chắn chiến thắng; việc từ bỏ một con tàu Anh và hy sinh những hành khách Mỹ – một chiến lược để kéo Mỹ vào cuộc chiến; Sử dụng tiền thuế của người dân Mỹ để trả cho các khoản vay.

Nguồn gốc của Thế chiến I thường được quy cho sự kiện Hoàng tử Francis Ferdinard của Đế chế Áo- Hung bị ám sát bởi một người Serbia theo chủ nghĩa dân tộc năm 1914. Đó là một sự sỉ nhục đối với nước Áo nhưng chưa đủ là lý do để đưa thế giới lún sâu vào một cuộc xung đột chết chóc khiến hơn 10 triệu người bị chết và 20 triệu người bị thương. Trẻ con trong tuổi đi học ở Mỹ được dạy rằng Chú Sam nhảy vào cuộc chiến “để làm thế giới an toàn hơn cho dân chủ”. Nhưng như chúng ta sắp thấy sau đây, tiếng trống chiến tranh của Hoa Kỳ được gióng lên bởi những người mang những mục tiêu ít tính lý tưởng hơn nhiều. Continue reading “#202 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 12): Tại sao Hoa Kỳ tham gia Thế chiến I?”

#196 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 11): “Công thức Rothschild” giúp trục lợi từ chiến tranh

rothschild

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Rothschild Formula”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 11.

Biên dịch: Lưu Ngọc Trâm | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island 

Nội dung chính: Sự trỗi dậy của gia tộc Rothschild ở châu Âu; truyền thống của các nhà tài chính trong việc thu lợi từ cả hai phía của xung đột vũ trang; công thức chuyển chiến tranh thành nợ và chuyển nợ quay ngược lại chiến tranh.

Cho đến giờ chúng ta đã theo sát các nhà khoa học chính trị và tiền tệ trong chủ đề về tiền cùng với lịch sử thao túng nó. Bây giờ ta sẽ vòng lại một chút dọc theo con đường song song để xem xét cùng khung cảnh lịch sử đó dưới một góc độ khác. Continue reading “#196 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 11): “Công thức Rothschild” giúp trục lợi từ chiến tranh”

#188 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.10): Cơ chế tạo ra tiền của Cục Dự trữ Liên bang

backsdone-notfront1

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Mandrake Mechanism”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 10.

Biên dịch: Phạm Thị Kim Ngân | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Phương pháp Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ tạo ra tiền từ con số không; khái niệm cho vay nặng lãi là tiền lãi từ những khoản nợ không có thật; nguyên nhân thật sự của thứ thuế ẩn gọi là lạm phát; cách Cục Dự trữ Liên bang tạo ra những vòng tuần hoàn bùng nổ – suy thoái của nền kinh tế.

Trong những năm của thập niên 1940, có một nhân vật truyện tranh vui trên báo tên là Nhà ảo thuật Mandrake. Chuyên môn của ông là tạo nên mọi thứ từ hư không và làm chúng biến mất vào hư không ở thời điểm thích hợp.  Điều đó giống với quá trình sắp được miêu tả trong chương này, vì thế quá trình này được đặt theo tên của ông. Continue reading “#188 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.10): Cơ chế tạo ra tiền của Cục Dự trữ Liên bang”

#182 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.9): Lịch sử những ngân hàng đầu tiên

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Secret Science”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 9.

Biên dịch: Nguyễn Tiến Đạt | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island 

Nội dung chính: Tóm tắt lịch sử của hoạt động dự trữ bắt buộc; kỷ lục về gian lận, bùng nổ, phá sản, hỗn loạn kinh tế; sự hình thành của Ngân hàng Trung ương Vương Quốc Anh, ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới vốn trở thành mô hình của Cục Dự trữ Liên bang. Continue reading “#182 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.9): Lịch sử những ngân hàng đầu tiên”

#176- Quái vật đảo Jekyll (Ch.8): Sự ra đời tiền giấy và hoạt động ngân hàng

Nguồn: G. Edward Griffin, “Fool’s Gold”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 8.

Biên dịch: Phạm Thị Trang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Lịch sử tiền giấy – loại tiền không được đảm bảo ngang giá trị với kim loại quý và công chúng bị ép buộc sử dụng bằng quy định luật của chính phủ; sự xuất hiện của hoạt động ngân hàng dựa trên dự trữ theo tỷ lệ ngày nay vốn dựa vào việc phát hành một số lượng lớn các biên lai cho vàng nhiều hơn số lượng vàng mà ngân hàng nắm giữ để đảm bảo cho chúng. Continue reading “#176- Quái vật đảo Jekyll (Ch.8): Sự ra đời tiền giấy và hoạt động ngân hàng”

#171 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 7): Lịch sử ra đời và tiến hóa của tiền tệ

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Barbaric Metal”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 7.

Biên dịch: Phạm Thị Huyền Trang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính:Lịch sử và sự tiến hóa của đồng tiền; sự xuất hiện của vàng với tư cách là nguồn cung tiền phổ quát; những nỗ lực của chính phủ trong việc qua mặt người dân bằng cách cắt rìa hoặc hạ thấp giá trị tiền xu vàng; thực tế rằng hệ thống tiền tệ không phụ thuộc vào số lượng vàng nhiều hay ít, và rằng “[in] nhiều tiền hơn” không có nghĩa là phải cần nhiều vàng hơn. Continue reading “#171 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 7): Lịch sử ra đời và tiến hóa của tiền tệ”

#167 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.6): Xây dựng Trật tự Thế giới Mới

Nguồn: G. Edward Griffin, “Building the New World Order”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 6.

Biên dịch: Nguyễn Đức Chánh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Trò chơi Giải cứu đã được kiểm tra lại và cho thấy không chỉ là một phương tiện được dùng vào việc lấy tiền từ những người nộp thuế để bù vào chi phí của những khoản vay xấu; cuộc chơi cuối cùng được tiết lộ như là nhằm sáp nhập các quốc gia vào một chính phủ toàn cầu; sự hé mở của chiến lược đã từng được áp dụng cho Panama, Mexico, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Đông Âu và Nga. Continue reading “#167 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.6): Xây dựng Trật tự Thế giới Mới”

#163 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 5): Lý do ra đời IMF và WB

Nguồn: G. Edward Griffin, “Nearer to Heart’s Desire”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 5.

Biên dịch và Hiệu đính: Ngô Thị Thu Hương

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

Nội dung chính: Cuộc họp năm 1944 tại Bretton Woods, New Hampshire, nơi những nhà xã hội có ảnh hưởng nhất thế giới thành lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới như là những cơ chế nhằm loại bỏ vàng khỏi nền tài chính thế giới; chương trình nghị sự được che giấu của IMF/Ngân hàng Thế giới là việc xây dựng chủ nghĩa xã hội thế giới; vai trò của Cục Dự trữ Liên bang trong vấn đề này. Continue reading “#163 – Quái vật đảo Jekyll (Ch. 5): Lý do ra đời IMF và WB”

#156 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.4): Các quỹ tín dụng và bong bóng nhà đất

Nguồn: G. Edward Griffin, “Home, Sweet Loan”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 4.

Biên dịch: Đinh Nguyễn Lan Hương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Bài liên quan: Các chương trước của cuốn The Creature from Jekyll Island

CHƯƠNG 4: NHÀ Ở, MÓN NỢ NGỌT NGÀO

Nội dung chính: Lịch sử sự can thiệp của chính phủ ngày càng tăng trong ngành bất động sản, việc bóp nghẹt các lực lượng thị trường tự do trong ngành bất động sản dân dụng; cuộc khủng hoảng xuất hiện sau đó trong ngành quỹ tín dụng; sự giải cứu ngành này với khoản tiền từ thuế của người dân. Continue reading “#156 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.4): Các quỹ tín dụng và bong bóng nhà đất”

#152 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.3): Các vụ giải cứu ngân hàng và công ty trong lịch sử Hoa Kỳ

Nguồn: G. Edward Griffin, “Protectors of the Public”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 3.

Biên dịch và Hiệu đính: Khương Dư Kim

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn The Creature from Jekyll Island

CHƯƠNG 3: NHỮNG NGƯỜI BẢO VỆ CÔNG CHÚNG

Nội dung chính: Trên thực tế, trò chơi Giải cứu đã được áp dụng với Penn Central, Lockheed, thành phố New York, Chrysler, Ngân hàng Commonwealth Bank of Detroit, Ngân hàng First Pennsylvania Bank, Continental Illinois; và bắt đầu từ năm 2008, hầu như tất cả các ngân hàng lớn, AIG, các công ty sản xuất ô tô, và thậm chí là ngân hàng của các quốc gia khác cũng được áp dụng trò chơi này. Continue reading “#152 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.3): Các vụ giải cứu ngân hàng và công ty trong lịch sử Hoa Kỳ”

#147 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.2): Nghiệp vụ ngân hàng chuyển lỗ sang người đóng thuế

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Name of the Game is Bailout”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 2.

Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Thành Trung

Bài liên quan: Quái vật đảo Jekyll (Chương 1)

CHƯƠNG 2: TÊN CỦA TRÒ CHƠI LÀ GIẢI CỨU

Nội dung chính: Hình ảnh khán giả đang dự khán một sự kiện thể thao là một cách so sánh để giải thích những quy tắc mà theo đó người đóng thuế phải chịu chi phí cho việc giải cứu các ngân hàng khi các khoản cho vay trở thành nợ xấu. Continue reading “#147 – Quái vật đảo Jekyll (Ch.2): Nghiệp vụ ngân hàng chuyển lỗ sang người đóng thuế”

#143 – Quái vật đảo Jekyll: Lật lại hồ sơ Cục Dự trữ Liên bang (Ch.1)

Nguồn: G. Edward Griffin, “The Journey to Jekyll Island”, in G.E. Griffin, The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve (5th Edition) (California: American Media, 2010), Chapter 1.

Biên dịch và Hiệu đính: Ngô Thị Thu Hương

Bài liên quan: Các chương khác của cuốn sách

Lời giới thiệu: Kể từ hôm nay, Nghiencuuquocte.net sẽ lần lượt giới thiệu tới bạn đọc 26 chương của cuốn sách “The Creature from Jekyll Island: A Second Look at the Federal Reserve” (5th edition, 2010). Đây là một cuốn sách thú vị, đã được cập nhật qua 5 phiên bản và tái bản 14 lần. Cuốn sách nói về bản chất và vai trò của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ và giới tài phiệt ngân hàng trong các thăng trầm lịch sử kinh tế – chính trị của Hoa Kỳ và thế giới trong suốt một thế kỷ qua. Nghiencuuquocte.net xin trân trọng cám ơn một độc giả hảo tâm đã giúp cung cấp tư liệu cho việc biên dịch cuốn sách này.  

Continue reading “#143 – Quái vật đảo Jekyll: Lật lại hồ sơ Cục Dự trữ Liên bang (Ch.1)”