-
Links hữu ích
Tìm bài theo chủ đề
Tìm bài theo tháng
-
Bài mới
- 24/04/1980: Nhiệm vụ giải cứu con tin tại Iran thất bại
- Bài toán khó của Mỹ trong quan hệ với Pakistan
- 23/04/1564: William Shakespeare ra đời
- Sáng kiến Vành đai và Con đường tại Việt Nam: Thách thức và Triển vọng
- 22/04/1954: McCarthy điều trần về Quân đội Mỹ
- Giấc mộng toàn cầu của Trung Quốc: Ác mộng của láng giềng
- 21/04/1965: Tình báo Mỹ tiết lộ lính Bắc Việt có mặt tại Nam Việt Nam
- 20/04/1861: Tướng Lee xin rút khỏi Quân đội Hoa Kỳ
- Thuế giúp cân bằng lợi ích cá nhân và xã hội như thế nào?
- 19/04/1949: Đoàn xiếc Liên Xô châm biếm nước Mỹ
- Nỗi sợ nước Nga của phương Tây: Ngày ấy và bây giờ
- 18/04/1969: Nixon nói triển vọng hòa bình ở Việt Nam đang cải thiện
- Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, hậu trường và ‘ảo ảnh’ chiến lược
- 17/04/1969: ‘Kiến trúc sư’ của Mùa xuân Praha từ chức
- Từ mưa tên lửa Tomahawk nhìn lại Nội chiến Syria
Bài được đọc nhiều
Sách mới
Video
Chủ đề mới trên Diễn đàn
Category Archives: ASEAN
Thỏa thuận khung về COC có ý nghĩa như thế nào?

Nguồn: “What a new agreement means for the South China Sea”, The Economist, 30/5/2017
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Trung Quốc và ASEAN đồng ý về một “bộ khung” cho một bộ quy tắc ứng xử.
Tranh chấp lâu dài giữa Trung Quốc và các đối thủ ở Biển Đông xoay quanh một xung đột dường như không thể hòa giải: các yêu sách lãnh hải của Trung Quốc chồng lấn với yêu sách của các nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam. Không quốc gia nào muốn chiến tranh; nhưng cũng không ai muốn […]
Tác động của Sáng kiến Vành đai và Con đường tới Đông Nam Á

Nguồn: Lê Hồng Hiệp, “Belt and Road Initiative: Southeast Asia’s Boon or Bane?” The Strategist, 06/06/2017.
Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng
Khi quyền lực của một đất nước phát triển, đất nước đó tất nhiên sẽ tìm đến một vị thế toàn cầu lớn hơn và mở rộng ảnh hưởng của mình ở nước ngoài. Sáng kiến “Vành đai và con đường” (BRI) là phương tiện để Trung Quốc đạt được mục tiêu này. Một số nhà phân tích thậm chí còn so sánh sáng kiến này – vốn đề xuất đầu tư vào các dự án phát triển cơ sở hạ […]
Posted in ASEAN, Bình luận, Chính trị quốc tế, Kinh tế chính trị quốc tế, Trung Quốc
Tagged BRI, Lê Hồng Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng, OBOR
Leave a comment
ASEAN dịu giọng về Biển Đông và trách nhiệm của Việt Nam

Tác giả: Lê Hồng Hiệp
Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 30 tại Philippines cuối tháng 4 vừa qua, tuyên bố chung của tổ chức này đã không đề cập đến“các hoạt động cải tạo đất và quân sự hóa”, vốn là những từ ngữ đã được sử dụng trong một vài tuyên bố chung gần đây của khối nhằm thể hiện sự quan ngại của các nước thành viên về các hành động xây đảo nhân tạo của Trung Quốc trên Biển Đông. Các chỉ trích nhanh chóng tập trung chủ yếu vào Philippines và Tổng thống Rodrigo Duterte, […]
Những ngày đen tối của nền dân chủ Campuchia

Nguồn: Kheang Un, “Rainsy days for Cambodian democracy”, East Asia Forum, 27/02/2017.
Biên dịch: Trần Văn Thắng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Ngày 11 tháng 2 năm 2017, Sam Rainsy đã từ chức lãnh đạo Đảng Cứu quốc Campuchia (CNRP). Rainsy đã nói rõ với công chúng rằng việc ông từ chức là một “biện pháp phủ đầu” để cứu CNRP khỏi bị giải thể khi Thủ tướng Hun Sen đe dọa sẽ ban hành luật mới có thể giải tán bất kỳ đảng phái chính trị có lãnh đạo là tội phạm bị kết án.
Một tuần sau đó, Đảng Nhân […]
Posted in ASEAN, Bình luận
Tagged Campuchia, Hun Sen, Kem Sokha, Kheang Un, Lê Hồng Hiệp, Sam Rainsy, Trần Văn Thắng
Leave a comment
ASEAN và cuộc khủng hoảng người Rohingya

Nguồn: Syed Munir Khasru, “ASEAN and the Rohingya Crisis,” Project Syndicate, 01/02/2017.
Biên dịch: Nguyễn Quỳnh Chi | Biên tập: Nguyễn Huy Hoàng
Cảnh ngộ ngày càng tồi tệ của các cộng đồng người Hồi giáo Rohingya tại tiểu bang Rakhine của Myanmar có thể sẽ sớm làm tổn hại chính phủ nước này, cũng như danh tiếng của nhà lãnh đạo, người đoạt giải Nobel Hòa bình, bà Aung San Suu Kyi. Cuộc khủng hoảng leo thang từ tháng 10/2016, khi quân đội Myanmar tấn công làm chết 130 người Rohingya, và đốt cháy hàng chục căn nhà của họ. Vào […]
Posted in ASEAN, Bình luận
Tagged Bangladesh, Myanmar, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Quỳnh Chi, Rohingya, Syed Munir Khasru
3 Comments
Đảng Nhân dân Campuchia gia tăng chuyên chế

Nguồn: Kheang Un, “Cambodia gets an autocratic upgrade in 2016”, East Asia Forum 20/12/2016.
Biên dịch: Đào Duy Tùng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Các tiến triển về chính trị, kinh tế và quan hệ đối ngoại trong năm 2016 cho thấy Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) đang tăng cường củng cố quyền lực. Đảng CPP đang theo đuổi một chiến lược ba mặt gồm làm suy yếu phe đối lập, thực hiện chương trình cải cách có ý nghĩa và chống lại sức ép của phương Tây trước thềm các cuộc bầu cử địa phương năm 2017 và bầu cử […]
Tranh cãi về kế hoạch K5 của Việt Nam tại Campuchea

K5 đầy tranh cãi
Các tranh cãi xoay quanh sự can thiệp quân sự của Việt Nam trong cuộc chiến giúp Campuchea đánh đuổi Khmer Đỏ, sau 38 năm, vẫn chưa nguôi lặng.
Mới đây, lãnh tụ đảng đối lập của Campuchea công khai tố cáo rằng Việt Nam đã chỉ đạo cho giới lãnh đạo Campuchea trong giai đoạn cuối thập niên 70, đầu những năm 80 sát hại chính đồng bào của họ.
Ông Sam Rainsy, hiện đang sống lưu vong tại Pháp, mấy ngày qua đã lên Facebook nhắc lại thời kỳ lịch sử sau khi Khmer Đỏ sụp đổ […]
Hệ thống chính trị đa đảng có thể hủy hoại Singapore

Nguồn: “Multi-party political system could ruin Singapore: Ong Ye Kung”, TODAY, 24/01/2017.
Biên dịch: Lê Hồng Hiệp
Nếu bối cảnh chính trị ở đây phát triển thành một hệ thống với nhiều hơn một đảng chính trị chi phối, thì điều đó có thể có nghĩa là xảy ra rất nhiều “va chạm trên thực tế” bởi các công đoàn và hiệp hội khác nhau và thậm chí là cả các phương tiện truyền thông trở nên bị chia rẽ khi các bên đều tìm kiếm sự ủng hộ, Bộ trưởng Giáo dục Ong Ye Kung (phục trách Giáo dục đại học […]
Infographic: Thể chế chính trị các nước ASEAN (P2)

Tác giả: Ngọc Lan & Thục Trâm
Các quốc gia theo chế độ cộng hòa thuộc khối ASEAN có cấu hình quyền lực chính trị như thế nào?
Posted in ASEAN
Tagged Indonesia, Infographic, Lào, Myanmar, Ngọc Lan, Philippines, Singapore, Thục Trâm
Leave a comment
Infographic: Thể chế chính trị các nước ASEAN (P1)

Tác giả: Thuỳ Dương & Thục Trâm
Các quốc gia quân chủ thuộc khối ASEAN có cấu hình quyền lực chính trị như thế nào?
Posted in ASEAN
Tagged Brunei, Campuchia, Infographic, Malaysia, Thái Lan, Thục Trâm, Thuỳ Dương
Leave a comment