Hiểu và đánh bại cuộc nổi dậy trên Biển Đông của Trung Quốc

Tác giả: Hunter Stires | Biên dịch: Văn Cường Trung Quốc đang coi hải phận ở Biển Đông như thể đó là một vùng lãnh thổ đất liền. Mỹ thì sao? Sự chi phối của một hệ thống quốc tế giúp duy trì nguyên tắc pháp lý và triết lý về “quyền tự do trên biển” … Continue reading “Hiểu và đánh bại cuộc nổi dậy trên Biển Đông của Trung Quốc”

Bẫy nợ của Tập Cận Bình

Nguồn: Gordon Chang, “Xi Jinping’s Debt Trap“, The National Interest, 16/10/2018. Biên dịch: Văn Cường Cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump – việc áp đặt thuế quan – có khả năng làm rung chuyển nền kinh tế Trung Quốc vốn phụ thuộc vào xuất khẩu. Tháng 12/2018 đánh dấu dịp kỷ niệm 40 năm ngày diễn … Continue reading “Bẫy nợ của Tập Cận Bình”

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trong một thời gian dài trước đây, cứ đến mùa công bố giải Nobel vào đầu tháng 10 hàng năm, dư luận Trung Quốc lại ồn ào về một vấn đề hầu như muôn thủa: Vì sao năm nay nước ta lại không giành được giải Nobel? Cơn “khát Nobel” ấy … Continue reading “Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc”

Donald Trump và 5 cuộc chiến định vị lại nước Mỹ và thế giới

Tác giả: Hoàng Anh Tuấn Khi nói đến tình hình thế giới hiện nay, câu chuyện cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung và xa hơn một chút là nguy cơ đối đầu toàn diện về kinh tế, chính trị, chiến lược, khoa học kỹ thuật giữa cường quốc số một và số hai trong … Continue reading “Donald Trump và 5 cuộc chiến định vị lại nước Mỹ và thế giới”

Cộng đồng an ninh ASEAN: Cơ sở hình thành và thách thức

Tác giả: Nguyễn Tăng Nghị Tóm tắt: Nền kinh tế của các quốc gia ASEAN những năm gần đây luôn là điểm nóng về tăng trưởng. Chính tốc độ phát triển kinh tế đã khiến các quốc gia trong vùng khao khát đưa ASEAN trở thành một cộng đồng gắn kết về chính trị, liên … Continue reading “Cộng đồng an ninh ASEAN: Cơ sở hình thành và thách thức”

Ba cấp độ của chiến lược: Khi quá trình quyết định kết quả

Tác giả: Ngô Di Lân Tóm tắt:  Tầm quan trọng của chiến lược là điều không thể phủ nhận và câu hỏi cần đặt ra là: Làm sao phân biệt được sự khác nhau giữa một chiến lược tốt và một chiến lược xấu trước khi quá muộn? Bài báo này đề xuất một khung phân … Continue reading “Ba cấp độ của chiến lược: Khi quá trình quyết định kết quả”

Mục tiêu cường quốc tầm trung và viễn cảnh ngoại giao Việt Nam sau năm 2030

Tác giả: Lê Đình Tĩnh Tóm tắt: Một trong những bí quyết thành công của sự nghiệp Đổi mới và của ngoại giao Việt Nam kể từ năm 1986 đến nay là không ngừng tìm tòi cái mới, tạo đột phá. Từ phá thế bao vây cấm vận tới hội nhập kinh tế và hội … Continue reading “Mục tiêu cường quốc tầm trung và viễn cảnh ngoại giao Việt Nam sau năm 2030”

Mê say và cảnh giác: Tập Cận Bình trong mắt người Nhật thế hệ 8x

Tác giả: Kato Yoshikazu | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành “Lưỡng Hội”[1] của Trung Quốc (TQ) đã bế mạc, phương án cải cách cơ cấu chính phủ đã được phê duyệt, Quốc hội thông qua việc sửa Hiến pháp, qua đó hủy bỏ cơ chế hai nhiệm kỳ của Chủ tịch và Phó chủ  tịch … Continue reading “Mê say và cảnh giác: Tập Cận Bình trong mắt người Nhật thế hệ 8x”

Bàn về tư duy chiến lược: Lý thuyết, thực tiễn và trường hợp Việt Nam

Tác giả: Lê Đình Tĩnh Tóm tắt: Mọi chính sách, quyết định tầm quốc gia đều nhằm đạt hiệu quả mong muốn và lâu dài. Xét từ yếu tố chủ quan, thành công phần lớn tùy thuộc vào những quyết sách/quyết định chiến lược. Trong khi đó, hoạch định và triển khai chính sách lại tùy … Continue reading “Bàn về tư duy chiến lược: Lý thuyết, thực tiễn và trường hợp Việt Nam”

01/07/1947: Bài viết của ‘Mr.X’ xuất bản trên Foreign Affairs

Nguồn: “Mr. X” article appears in Foreign Affairs, History.com Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Vào ngày này năm 1947, viên chức Bộ Ngoại giao Mỹ, George Kennan, đã sử dụng bút danh “Mr. X” để xuất bản một bài báo có tựa đề The Sources of Soviet Conduct (Nguồn gốc hành vi của Liên … Continue reading “01/07/1947: Bài viết của ‘Mr.X’ xuất bản trên Foreign Affairs”

Thi cử và giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (P1)

Tác giả: Trần Bích San Năm Nhâm Tuất 1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa. Năm Đinh Mão 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Hòa ước năm Giáp Tuất 1874 công nhận … Continue reading “Thi cử và giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (P1)”

‘Thiên nga đen’ Triều Tiên và cuộc khủng hoảng hạt nhân cuối cùng

Tác giả: Sơ Nguyên, Việt Phương, Khang Vũ Các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa hội tụ, cả thế giới hồi hộp theo dõi thượng đỉnh Mỹ – Triều sắp diễn ra với hy vọng về một nền hòa bình mong manh. Những tháng vừa qua là giai đoạn khủng hoảng tâm lý đối … Continue reading “‘Thiên nga đen’ Triều Tiên và cuộc khủng hoảng hạt nhân cuối cùng”

Tản mạn về nhân vật lịch sử Dương Văn Minh

Tác giả: Trần Văn Chánh Trong lịch sử cận-hiện đại của Việt Nam nói chung và miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Genève 1954 nói riêng, trường hợp nhân vật lịch sử Dương Văn Minh (1916-2001) có lẽ khá đặc biệt, và không ít người đã coi ông là một vị  tướng lãnh “có vấn đề”. … Continue reading “Tản mạn về nhân vật lịch sử Dương Văn Minh”

Vì sao người Trung Quốc thiếu tự tin văn hóa?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Hơn bao giờ hết, giờ đây Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc đang ra sức đẩy mạnh việc xây dựng Tư tưởng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại Tập Cận Bình, nhấn mạnh Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc là chủ đề của … Continue reading “Vì sao người Trung Quốc thiếu tự tin văn hóa?”

‘Bên Thắng Cuộc’ chỉ ra hạn chế của Đổi Mới

Tác giả: Giáo sư Peter Zinoman (Đại học California, Berkeley) Một trong những thiếu sót lớn trong lĩnh vực Việt Nam Học của khoảng một thế hệ qua là không có một ghi chép đầy đủ hoặc thực sự uy tín về hiện tượng lịch sử Đổi Mới (Renovation trong tiếng Anh). Dù đây là … Continue reading “‘Bên Thắng Cuộc’ chỉ ra hạn chế của Đổi Mới”

MacArthur: Người mở cửa nước Nhật lần thứ hai

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Nước Nhật trong lịch sử từng hai lần được mở cửa với thế giới phương Tây, nhờ đó nhanh chóng trở thành cường quốc thế giới. Và như một định mệnh, cả hai lần mở cửa ấy đều do người Mỹ chủ động thực hiện. Nhân vật đầu tiên mở … Continue reading “MacArthur: Người mở cửa nước Nhật lần thứ hai”

Tống Sơn Quận chúa Ngọc Vạn: Huyền Trân công chúa của phương Nam

Trước nay khi bàn đến công lao mở đất về phương Nam dưới thời chúa Nguyễn, mọi người đều đề cập đến công lao của công nữ Ngọc Vạn, ái nữ của chúa Sãi Nguyễn Phương Nguyên, người có tầm nhìn chiến lược sâu sắc trong công cuộc thực hiện di ngôn chánh trị của … Continue reading “Tống Sơn Quận chúa Ngọc Vạn: Huyền Trân công chúa của phương Nam”

Học giả phân tích trật tự thế giới mới của Trung Quốc

Nguồn: Ramesh Thakur, “China’s New World Order?”, Project Syndicate, 10/11/2017. Biên dịch: Đặng Tấn Phước | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Tính đến nay, có hai xu thế địa chính trị chính trong thế kỷ 21: sự xuống dốc tương đối của Mỹ kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh; và sự nổi lên … Continue reading “Học giả phân tích trật tự thế giới mới của Trung Quốc”

Francis Fukuyama: ‘Việt Nam làm khác Trung Quốc’

Triết gia Mỹ Francis Fukuyama nói với BBC rằng ông Tập Cận Bình đi theo truyền thống ‘Hoàng đế xấu’ và Việt Nam đi con đường khác Trung Quốc. Trả lời phỏng vấn của Vincent Ni, phóng viên BBC World Service, qua điện thoại hôm 01/03/2018 từ San Francisco, ông đánh giá tin mới nhất … Continue reading “Francis Fukuyama: ‘Việt Nam làm khác Trung Quốc’”

Các thế lưỡng nan trong kinh tế và phát triển ở Việt Nam

Tác giả: Lê Vĩnh Triển Tác giả tiếp cận các vấn đề của Việt Nam bằng cách phân tích các mâu thuẫn hay những thế lưỡng nan mà chính quyền Việt Nam phải đối phó trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế đất nước. Cách thức chính quyền đối phó với các thế … Continue reading “Các thế lưỡng nan trong kinh tế và phát triển ở Việt Nam”