Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P5)

Nguồn: Heinz Schütte, “Fünfzig Jahre danach: Hundert Blumen in Vietnam 1954-1960”, Hamburger Südostasienstudien, Band 3, 2009. Biên dịch: Talawas Bài liên quan: Phần 1; Phần 2; Phần 3; Phần 4 9. Xét lại, Trốt-kít, gián điệp Mặc dù đã ban lệnh cấm Nhân văn, các tổ chức chính quyền vẫn tỏ ra khá dè dặt – những … Continue reading “Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P5)”

Phong trào Brexit và Donald Trump có điểm gì chung?

Nguồn: John Cassidy, “What Do the Brexit Movement and Donald Trump Have in Common?”, The New Yorker, 23/06/2016 Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Nếu mọi thứ diễn ra theo đúng dự kiến vào thứ Năm, cử tri Vương quốc Anh sẽ từ chối việc rời khỏi Liên minh châu … Continue reading “Phong trào Brexit và Donald Trump có điểm gì chung?”

Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P4)

Nguồn: Heinz Schütte, “Fünfzig Jahre danach: Hundert Blumen in Vietnam 1954-1960”, Hamburger Südostasienstudien, Band 3, 2009. Biên dịch: Talawas Bài liên quan: Phần 1; Phần 2; Phần 3 Giai phẩm Điều gì đã xảy ra trong giới văn nghệ sĩ và trí thức Hà Nội thời gian này? Như tôi đã nói, tạp chí Giai phẩm mùa Xuân do Hoàng … Continue reading “Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P4)”

Các nhà kinh tế và nền dân chủ

Nguồn: Dani Rodrik, “Economists and Democracy”, Project Syndicate, 11/05/2016. Biên dịch: Nguyễn Quỳnh Chi | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Gần đây tôi đang giới thiệu cuốn sách mới của mình với tựa đề The Globalization Paradox (Nghịch lý của toàn cầu hóa) tới nhiều nhóm khác nhau. Cho đến giờ, tôi đã quen với … Continue reading “Các nhà kinh tế và nền dân chủ”

Tại sao Mao có ảnh hưởng lâu dài tại Trung Quốc?

Nguồn: Ian Buruma, “The Second Life of Chairman Mao” Project Syndicate, 10/09/2001. Biên dịch: Thái Khánh Phong | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Mao Chủ tịch đã chết cách đây hai mươi lăm năm (tính đến năm 2001 – ND). Có thực vậy không nhỉ? Tên của ông vẫn được sùng bái ở các quốc … Continue reading “Tại sao Mao có ảnh hưởng lâu dài tại Trung Quốc?”

Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam Bộ

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam bộ, sự đóng góp của người Minh hương và Hoa từ xưa đến nay về kinh tế, văn hóa thật là to lớn. Bao nhiêu danh nhân Việt nam trong lịch sử là có gốc Minh hương, từ Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, … Continue reading “Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa ở Nam Bộ”

Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P3)

Nguồn: Heinz Schütte, “Fünfzig Jahre danach: Hundert Blumen in Vietnam 1954-1960”, Hamburger Südostasienstudien, Band 3, 2009. Biên dịch: Talawas Bài liên quan: Phần 1; Phần 2 Nguyễn Chí Thanh, Trần Dần và Dự thảo đề nghị 32 điểm Trong cái mùa Đông buồn tầm tã năm 1954/55, một nhóm văn nghệ sĩ và nhà báo đã tụ … Continue reading “Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P3)”

Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của TQ và đối sách của ASEAN

Tác giả: Nguyễn Hồng Quân Từ hơn 60 năm qua, Trung Quốc lúc âm thầm, lúc trắng trợn thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông, bằng nhiều thủ đoạn, chiến thuật. Bài viết làm rõ một số chiến thuật mà Trung Quốc áp dụng đối với ASEAN, hòng độc chiếm Biển Đông, đồng thời kiến … Continue reading “Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của TQ và đối sách của ASEAN”

Quan hệ thương mại Ryukyu – Đông Nam Á TK 15-16

Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Kim 1. Người ta từng biết Ryukyu là một “Vương quốc biển” (1), sớm có quan hệ thương mại với nhiều quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Trong vòng gần hai thế kỷ, từ năm 1372 đến 1570, Ryukyu đã dự nhập mạnh mẽ vào hoạt động … Continue reading “Quan hệ thương mại Ryukyu – Đông Nam Á TK 15-16”

Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P1)

Biên dịch: Talawas Lời giới thiệu: Tác phẩm Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (Fünfzig Jahre danach: Hundert Blumen in Vietnam 1954-1960) của nhà nghiên cứu Heinz Schütte do Khoa Đông Nam Á, Đại học Hamburg xuất bản ở dạng tạp chí nghiên cứu (Hamburger Südostasienstudien, Band 3) năm … Continue reading “Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở VN 1954-60 (P1)”

Văn hóa chiến lược Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông

Nguồn: Miles Maochun Yu, “Understanding China’s Strategic Culture Through Its South China Sea Gambit”, Hoover Institution, 09/05/2016. Biên dịch: Trần Quốc Nam | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Trong khi các cuộc xung đột vũ trang ở Syria, Iraq và các điểm nóng khác trên thế giới vẫn ác liệt, cuộc xung đột nghiêm trọng … Continue reading “Văn hóa chiến lược Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông”

Phản biện Huntington: Sự đụng độ của các định nghĩa

Nguồn: Edward W. Said: “The Clash of Definitions”, in Reflections on Exile and Other Essays (Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, 2000, pp.569-590). (1) Biên dịch: Lê Nguyên Long Tiểu luận Sự đụng độ giữa các nền văn minh?(2) của Samuel P. Huntington xuất hiện trên tờ Foreign Affairs mùa hè năm 1993, tuyên bố ngay … Continue reading “Phản biện Huntington: Sự đụng độ của các định nghĩa”

Sự thống nhất của các trường phái lý luận QHQT: Mô hình duy lý về hành vi quốc gia

Tác giả: Nguyễn Hoàng Như Thanh Tóm tắt: Các lý thuyết quan hệ quốc tế hiện nay rất đa dạng và phức tạp. Luận điểm của các học giả thường khác biệt không chỉ với các lý thuyết khác nhau mà đôi khi còn trong nội bộ một lý thuyết. Tuy nhiên, ba trường phái … Continue reading “Sự thống nhất của các trường phái lý luận QHQT: Mô hình duy lý về hành vi quốc gia”

Chân dung Tập Cận Bình (P2)

Nguồn: Evan Osnos, “Born Red,” The New Yorker, 06/04/2015. Biên dịch: Bùi Hoàng Ánh | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Bài liên quan: Phần 1 Anh chị em của Tập ly tán nhiều nơi: em trai và một người chị của ông làm ăn tại Hồng Kông, người chị còn lại được cho là đã định … Continue reading “Chân dung Tập Cận Bình (P2)”

Chân dung Tập Cận Bình (P1)

Nguồn: Evan Osnos, “Born Red,” The New Yorker, 06/04/2015. Biên dịch: Bùi Hoàng Ánh | Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Làm thế nào Tập Cận Bình, từ một cán bộ huyện không có gì nổi bật, trở thành nhà lãnh đạo chuyên chế nhất của Trung Quốc kể từ thời Mao Trạch Đông? Trước thềm … Continue reading “Chân dung Tập Cận Bình (P1)”

Năm 1989 và sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản (P1)

Nguồn: Philip D. Zelikow, “The Suicide of the East? 1989 and the Fall of Communism“, Foreign Affairs, November/December, 2009. Biên dịch: Trần Ngọc Cư Lời người dịch: Qua việc đánh giá một số sách tiếng Anh[1] xuất bản vào dịp kỷ niệm năm thứ 20 đánh dấu sự sụp đổ của Bức tường Bá Linh, Philip D. … Continue reading “Năm 1989 và sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản (P1)”

Khó khăn của VN trên đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản [1945–50] (P2)

Nguồn: Christopher E. Goscha, “Courting Diplomatic Disaster? The Difficult Integration of Vietnam into the Internationalist Communist Movement (1945–1950)“, Journal of Vietnamese Studies, Vol. 1, No. 1-2 (February/August 2006), pp. 59-103. Biên dịch: Đông Hiến Bài liên quan: Phần I Nối lại liên lạc giữa Hoa kỳ với VNDCCH ở Băng-cốc? Mark Bradley mới đây đã … Continue reading “Khó khăn của VN trên đường hội nhập Phong trào Quốc tế Cộng sản [1945–50] (P2)”

03/05/1469: Niccolo Machiavelli ra đời

Nguồn: “Niccolo Machiavelli born,” History.com (truy cập ngày 02/05/2016). Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng Vào ngày này năm 1469, triết gia và tác gia người Ý Niccolo Machiavelli ra đời. Là một người yêu nước trọn đời và ủng hộ mạnh mẽ cho một nước Ý thống nhất (lúc này chia thành Vương quốc Napoli, Công quốc … Continue reading “03/05/1469: Niccolo Machiavelli ra đời”

Tại sao Tập Cận Bình muốn phục hồi Khổng Tử?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Số phận long đong của học thuyết Khổng Tử Khổng Tử và học thuyết của ông – Nho giáo – từng trải một cuộc đời long đong lận đận tại Trung Quốc (TQ). Với tư tưởng cốt lõi là Nhân, mới đầu Nho giáo chỉ là một học thuyết tu … Continue reading “Tại sao Tập Cận Bình muốn phục hồi Khổng Tử?”

Charles de Gaulle: Anh hùng và Tổng thống của Pháp

Tác giả: Phạm Văn Tuấn & Võ Thị Diệu Hằng Tướng de Gaulle là một nhà lãnh đạo quân sự và một vị chính khách của nước Pháp. Trước Thế Chiến Thứ Hai, ông nổi tiếng là một nhà chiến thuật chủ trương dùng xe thiết giáp phối hợp với máy bay chiến đấu. Khi Thế … Continue reading “Charles de Gaulle: Anh hùng và Tổng thống của Pháp”