#137 – Tiến trình phát triển hệ thống quốc tế ở Châu Á: Ba cuộc chuyển đổi

Nguồn: Samuel Kim (2008). “The Evolving Asian System: Three Transformations”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers), pp. 35-56. Biên dịch: Nguyễn Thị Nhung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn International Relations of Asia Lịch sử liệu có lặp lại ở … Continue reading “#137 – Tiến trình phát triển hệ thống quốc tế ở Châu Á: Ba cuộc chuyển đổi”

#132 – Quan hệ giữa truyền thông và dân chủ dưới góc nhìn lịch sử

Nguồn: Marc F. Plattner (2012). “Media and Democracy: The Long View”, Journal of Democracy, Vol. 23, No. 4 (October), pp. 62-73.>>PDF Biên dịch: Bùi Thị Hoàng Hà | Hiệu đính: Phạm Thị Huyền Trang Ngày nay tất cả chúng ta đều ý thức được là mình đang sống trong cuộc cách mạng thông tin liên … Continue reading “#132 – Quan hệ giữa truyền thông và dân chủ dưới góc nhìn lịch sử”

#121 – Sự trỗi dậy của nền dân chủ phi tự do

Nguồn: Fareed Zakaria (1997). “The Rise of Illiberal Democracy”, Foreign Affairs, Vol. 76, No. 6 (Nov. – Dec.), pp. 22-43.>>PDF Biên dịch: Hồ Lê Trung | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Làn sóng kế tiếp Nhà ngoại giao Hoa Kỳ Richard Holbrooke xem xét nghiêm túc một vấn đề trước thềm các cuộc bầu cử … Continue reading “#121 – Sự trỗi dậy của nền dân chủ phi tự do”

#119 – Tìm hiểu chính trị thế giới thế kỷ 21

Nguồn: Charles W. Kegley, JR. & Gregory A. Raymond, The Global Future: A Brief Introduction to World Politics (Chapter 1), (Boston, MA: Wadsworth, 2010) Biên dịch: Phạm Trang Nhung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Ngày nay có nhiều thứ chỉ ra rằng chúng ta đang trải qua một giai đoạn chuyển đổi, khi mà … Continue reading “#119 – Tìm hiểu chính trị thế giới thế kỷ 21”

#116 – Trách nhiệm bảo vệ

Nguồn: Gareth Evans & Mohamed Sahoun (2002). “The Responsibility to Protect”, Foreign Affairs, Vol. 81, No. 6, pp. 99-110.[1] Biên dịch: Nguyễn Thị Ngọc Ánh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: #43 – Darfur và cuộc tranh luận về diệt chủng Lời giới thiệu: Trong hơn 10 năm qua, khái niệm Trách nhiệm bảo … Continue reading “#116 – Trách nhiệm bảo vệ”

#113 – Lý thuyết giản lược

Nguồn: Kenneth N. Waltz (1979). “Reductionist Theories” (Chapter 2) in K. N. Waltz, Theory of International Politics (Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub. Co.), pp. 18-37. Biên dịch: Trần Xuân Thủy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Theory of International Politics Một trong những mặt đáng thất vọng của các nghiên … Continue reading “#113 – Lý thuyết giản lược”

#112 – Tìm hiểu chủ nghĩa toàn trị và chủ nghĩa chuyên chế

Nguồn: Edward Webb, “Totalitarianism and Authoritarianism”, in John T. Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science, A Reference Handbook, (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp. 249 – 257. Biên dịch: Phạm Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bước sang thế kỷ 20, một vài di chứng đen tối của thời kỳ … Continue reading “#112 – Tìm hiểu chủ nghĩa toàn trị và chủ nghĩa chuyên chế”

Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.4): Xây dựng một chính phủ quốc gia

Nguồn: Alonzo L. Hamby, Outline of U.S. History (New York: Nova Publishers, 2007), Ch. 4. “Mỗi người dân thường, và tất cả mọi người trên trái đất này, đều có quyền tự trị”.  – Thomas Jefferson, 1790 –  Người soạn thảo Bản Tuyên ngôn Độc lập Hiến pháp của các tiểu bang Thành công của cuộc cách … Continue reading “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.4): Xây dựng một chính phủ quốc gia”

Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.3): Chặng đường giành độc lập

Nguồn: Alonzo L. Hamby, Outline of U.S. History (New York: Nova Publishers, 2007), Ch. 3. “Cuộc Cách mạng đã diễn ra trước khi chiến tranh bắt đầu. Cách mạng đã nằm trong trái tim và khối óc của nhân dân”. – Cựu Tổng thống John Adams, 1818 Suốt thế kỷ XVIII, tất cả các thuộc … Continue reading “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.3): Chặng đường giành độc lập”

Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.2): Thời kỳ thuộc địa

Nguồn: Alonzo L. Hamby, Outline of U.S. History (New York: Nova Publishers, 2007), Ch. 2. “Vậy dân tộc Mỹ, dân tộc mới ấy là gì?” – Nhà văn kiêm nhà nông học người Mỹ J. Hector St. John de Crevecoeur, 1782 Những dân tộc mới Phần lớn dân di cư tới Mỹ vào thế kỷ XVII … Continue reading “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.2): Thời kỳ thuộc địa”

#92 – Một số điều kiện xã hội tiên quyết của nền dân chủ: Sự phát triển kinh tế và tính chính danh chính trị

Nguồn: Seymour Martin Lipset (1959). “Some Social Requisites of Democracy: Economic Development and Political Legitimacy”, The American Political Science Review, Vol. 53, No.1 (March), pp. 69-105.>>PDF Biên dịch: Đoàn Trương Hiên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Lời giới thiệu: Nếu nhìn vào tình hình Thái Lan hiện nay, có thể thấy câu hỏi các … Continue reading “#92 – Một số điều kiện xã hội tiên quyết của nền dân chủ: Sự phát triển kinh tế và tính chính danh chính trị”

Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.1): Nước Mỹ thời lập quốc

Nguồn: Alonzo L. Hamby, Outline of U.S. History (New York: Nova Publishers, 2007), Ch. 1. “Trời và đất chưa bao giờ hòa hợp với nhau tốt hơn để tạo nên một nơi như thế cho sự cư trú của con người” – John Smith, Người sáng lập Jamestown, năm 1607 Những người Mỹ đầu tiên … Continue reading “Khái quát lịch sử Mỹ (Ch.1): Nước Mỹ thời lập quốc”

#87 – Việt Nam: Tranh luận về dân chủ hóa và pháp quyền hóa nhà nước (Phần 2)

Nguồn: Zachary Abuza (2001). “The debates over Democratization and Legalization”, in Z. Abuza, Renovating Politics in Contemporary Vietnam (London: Lynne Rienner Publisher), pp. 75-130. Biên dịch: Nguyễn Duy Hưng | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: #86 – Việt Nam: Tranh luận về dân chủ hóa và pháp quyền hóa nhà nước (Phần 1) … Continue reading “#87 – Việt Nam: Tranh luận về dân chủ hóa và pháp quyền hóa nhà nước (Phần 2)”

#81 – So sánh những cuộc nổi dậy của người Ả-rập: Những bài học năm 1989

Nguồn: Lucan Way (2011), “Comparing the Arab Revolts: The Lessons of 1989”, Journal of Democracy, Volume 22, Number 4, October 2011, pp. 13-23. Biên dịch: Phạm Văn Giang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp “Mùa xuân Ả-rập” ngay từ khi nổ ra đã là một đề tài làm gia tăng nhanh chóng những so sánh … Continue reading “#81 – So sánh những cuộc nổi dậy của người Ả-rập: Những bài học năm 1989”

#80 – Bước ngoặt trong kinh tế học thế kỷ 20

Nguồn: Mark Skousen (2007). “A Turning Point in Twentieth-Century Economics” in M. Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 163-190. Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Hà Bài liên quan:  Các chương khác của cuốn The Big Three in Economics Kinh tế học Keynes là … Continue reading “#80 – Bước ngoặt trong kinh tế học thế kỷ 20”

#75 – Quyền lực mềm Trung Quốc: Các tranh luận, nguồn lực và triển vọng

Nguồn: Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008). “China’s Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian Survey, Vol. 48, No. 3 (May/June), pp.453-472. Biên dịch: Trần Thị Thục Huyền | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan:  #62 – Ngoại giao công chúng và sự trỗi dậy của quyền lực mềm Trung Quốc Bài … Continue reading “#75 – Quyền lực mềm Trung Quốc: Các tranh luận, nguồn lực và triển vọng”

#74 – Miến Điện mở cửa: Cơ hội cho các nhà dân chủ

Nguồn: Min Zin & Brian Joseph (2012). “The Opening in Burma: The Democrats’ Opportunity”, Journal of Democracy, Volume 23, Number 4 (October), pp. 104-119. Biên dịch: Phạm Thị Trang | Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương Trong suốt nửa thế kỷ sau khi quân đội lên nắm quyền năm 1962, viễn cảnh thay đổi chính trị ở … Continue reading “#74 – Miến Điện mở cửa: Cơ hội cho các nhà dân chủ”

#66 – Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân

Nguồn: Thomas Plant & Ben Rhode (2013). “China, North Korea and the Spread of Nuclear Weapons”, Survival: Global Politics and Strategy, Vol. 55, No. 2, pp. 61-80. Biên dịch: Lê Thị Thu Hiền | Hiệu đính: Lâm Vũ Từng được cho là thân thiết gắn bó “như tay với chân” nhưng trong những năm gần … Continue reading “#66 – Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân”

#65 – Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm, cuộc thanh trừng năm 1967, và di sản của sự bất đồng chính kiến

Nguồn: Zachary Abuza (2001). “The Nhan Van–Giai Pham Affair, the 1967 Purge, and the Legacy of Dissent”,  in Z. Abuza, Renovating Politics in Contemporary Vietnam (London: Lynne Rienner Publisher). [1] Biên dịch: Vương Thảo Vy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: 46 – “Chủ nghĩa xét lại” ở Việt Nam DCCH: Bằng chứng … Continue reading “#65 – Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm, cuộc thanh trừng năm 1967, và di sản của sự bất đồng chính kiến”

#62 – Ngoại giao công chúng và sự trỗi dậy của quyền lực mềm Trung Quốc

Nguồn: Yiwei Wang (2008). “Public Diplomacy and the Rise of Chinese Soft Power”, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, 616, pp. 257-273. Biên dịch: Nguyễn Thị Kiều Phương | Hiệu đính: Nguyễn Thành Trung Những năm gần đây, Trung Quốc đã tìm cách bổ sung quyền lực cứng truyền thống … Continue reading “#62 – Ngoại giao công chúng và sự trỗi dậy của quyền lực mềm Trung Quốc”