“Tình đồng chí” Mao Trạch Đông – Chu Ân Lai

Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Không lâu sau chuyến thăm Trung Quốc của Nixon, khoảng trung tuần tháng 5/1972, một xét nghiệm nước tiểu thường kỳ phát hiện Thủ tướng Chu Ân Lai mắc chứng ung thư bàng quang. Vấn đề các Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khi … Continue reading ““Tình đồng chí” Mao Trạch Đông – Chu Ân Lai”

Điểm yếu của Tập Cận Bình (P1)

Nguồn: Thái Hà (Cai Xia), “The Weakness of Xi Jinping”, Foreign Affairs, 09-10/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Thói tự cao và chứng hoang tưởng đã đe dọa tương lai của Trung Quốc như thế nào? Không lâu trước đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từng cực kỳ thành công. Ông củng … Continue reading “Điểm yếu của Tập Cận Bình (P1)”

Sự chuyển dịch từ tư duy ‘cực’ sang ‘mạng lưới’ trong trật tự quốc tế đa cực hiện nay

Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng* – Phạm Duy Thực**  Tóm tắt: Khủng hoảng U-crai-na tạo ra nhiều hệ luỵ đối với quan hệ quốc tế, trong đó trật tự quốc tế có nguy cơ bị phân tách, thậm chí phân cực hơn. Tuy nhiên, khủng hoảng U-crai-na khó có thể đảo ngược tiến trình quá … Continue reading “Sự chuyển dịch từ tư duy ‘cực’ sang ‘mạng lưới’ trong trật tự quốc tế đa cực hiện nay”

Đại chiến lược của Việt Nam: Nhìn lại sau 5 năm

Tác giả: Ngô Di Lân Cách đây 5 năm, tôi từng đăng tải một bài viết trên Nghiên cứu quốc tế với tiêu đề “Bàn về một đại chiến lược cho Việt Nam trong TK 21”. Mục tiêu chính của bài viết khi đó là cung cấp những đánh giá sơ bộ về các thách … Continue reading “Đại chiến lược của Việt Nam: Nhìn lại sau 5 năm”

Nhà nước cảnh sát mới của Putin

Nguồn: Andrei Soldatov và Irina Borogan, “Putin’s New Police State,” Foreign Affairs, 27/07/2022. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Trong bóng tối của chiến tranh, FSB đang áp dụng các phương pháp của Stalin. Kể từ mùa xuân năm 2022, một thế lực mới đáng sợ đã bắt đầu lan tràn khắp xã hội Nga. … Continue reading “Nhà nước cảnh sát mới của Putin”

Bình Định Vương Lê Lợi khởi nghĩa chống nhà Minh (P5)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tháng Giêng năm Bình Định Vương thứ 9 [8/2-8/3/1426] (Minh, Tuyên Đức năm thứ nhất), nhà Minh ra lệnh mở khoa thi Hương; nhưng vì tình hình an ninh, nên Tam ty Giao Chỉ xin tạm ngừng; lại xin miễn cho các quan về kinh đô chầu hầu: “Mùa xuân, … Continue reading “Bình Định Vương Lê Lợi khởi nghĩa chống nhà Minh (P5)”

Liệu Putin có thể đứng vững? (P2)

Nguồn: Vladislav Zubok, “Can Putin Survive?,” Foreign Affairs, 21/06/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Xem thêm: Phần 1 Chia để trị Các hình phạt của phương Tây có thể không làm thay đổi tư duy của Moscow. Tuy nhiên, chúng rõ ràng đã làm tổn thương một số thành phần dân cư Nga: cụ … Continue reading “Liệu Putin có thể đứng vững? (P2)”

Nỗi sợ Trung Quốc đang định hình Trật tự Thế giới Mới như thế nào? (P2)

Nguồn: Michael Beckley, Enemies of My Enemy – How Fear of China Is Forging a New World Order, Foreign Affairs, 14/02/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Xem thêm: Phần 1 Long tranh hổ đấu Người ta chưa bao giờ nghi ngờ ý định của Trung Quốc, bởi vì lãnh đạo nước này vẫn luôn … Continue reading “Nỗi sợ Trung Quốc đang định hình Trật tự Thế giới Mới như thế nào? (P2)”

Từ Chiến tranh Nga-Ukraine nhìn về thẩm quyền của Tòa án Hình sự Quốc tế

Tác giả: Hồ Nhân Ái I. TỔNG QUAN Tòa án hình sự quốc tế (International Criminal Court – ICC) được thành lập trên cơ sở Quy chế Rome năm 1998, nhằm hướng đến truy cứu trách nhiệm hình sự đối với 4 nhóm tội phạm: tội xâm lược, tội phạm chiến tranh, tội ác chống … Continue reading “Từ Chiến tranh Nga-Ukraine nhìn về thẩm quyền của Tòa án Hình sự Quốc tế”

Khởi nghĩa chống nhà Minh của Trần Quí Khoáng kết thúc

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Sau khi Trương Phụ về nước, Mộc Thạnh nhận chức Tổng binh, tiếp tục mang quân chinh phạt: “Ngày mồng 1 tháng 2 năm Vĩnh Lạc thứ 8 [6/3/1410] Sắc dụ Kiềm quốc công Mộc Thành vẫn mang ấn Chinh Di Tướng quân sung chức Tổng binh, Vân dương bá … Continue reading “Khởi nghĩa chống nhà Minh của Trần Quí Khoáng kết thúc”

Vì sao chữ Hán hay bị viết sai?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trên thế giới này có lẽ không ở đâu chữ viết được coi trọng như ở Trung Quốc. Thời xưa người Hán[1] tin rằng chữ viết của họ –– chữ Hán, là do một dị nhân bốn mắt làm ra, họ gọi là “Chữ Thánh hiền” và tôn sùng nó … Continue reading “Vì sao chữ Hán hay bị viết sai?”

Putin đang nghĩ gì?

Nguồn: David Remnick, “What Is Putin Thinking?”, New Yorker, 27/03/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Năm 1996, năm mà Vladimir Putin chuyển từ St. Petersburg đến Moscow để đảm nhận một vị trí tại Điện Kremlin của Boris Yeltsin, tờ báo của chính phủ Nga Rossiyskaya Gazeta đã hỏi độc giả một câu hỏi … Continue reading “Putin đang nghĩ gì?”

Alexander Dugin nói về ‘sự cáo chung của lịch sử’ và cuộc chiến của Putin với trật tự tự do

Nguồn: End of history that has never happened and Russian war on the liberal order [1], The Fourth Political Theory. Biên dịch: Lê Doãn Cường |Giới thiệu và hiệu đính: TS. Lê Tuấn Huy Độc giả Việt Nam đã biết đến Alexander Dugin qua bài giới thiệu sơ khởi về ông, đăng trên BBC Việt … Continue reading “Alexander Dugin nói về ‘sự cáo chung của lịch sử’ và cuộc chiến của Putin với trật tự tự do”

GS. TS. Phạm Quang Minh: Từ cuộc chiến này, thế giới thay đổi như thế nào?

Tác giả: Nhà báo Phan Đăng p/v GS Phạm Quang Minh Chiến sự Nga – Ukraine đã diễn ra, không thể ngăn cản được. Nhưng, từ đây, nhân loại chắc chắn phải suy nghĩ về những định chế để ngăn ngừa chiến tranh và giải quyết tận cùng những mâu thuẫn giữa các cực quyền … Continue reading “GS. TS. Phạm Quang Minh: Từ cuộc chiến này, thế giới thay đổi như thế nào?”

Một vài suy ngẫm về hình tượng cây tre trong bản sắc ngoại giao Việt Nam

Tác giả: Trần Chí Trung (Học viện Ngoại giao) Cây tre có ở nhiều nơi trên thế giới. Hình tượng cây tre cũng xuất hiện trong văn hóa của nhiều quốc gia khác. Có điều, mỗi quốc gia, dân tộc đều có bản sắc riêng và bản chất gắn bó riêng với cây tre. Cây … Continue reading “Một vài suy ngẫm về hình tượng cây tre trong bản sắc ngoại giao Việt Nam”

Tóm lược nội dung “Nghị quyết lịch sử” lần thứ 3 của Trung ương ĐCSTQ (P11)

Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành 5. Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRĂM NĂM PHẤN ĐẤU CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC Một trăm năm nay, Đảng không ngừng thực thi sứ mạng tâm nguyện ban đầu, đoàn kết dẫn dắt các dân tộc trong cả nước vẽ nên cuộn tranh đẹp trong lịch sử phát triển loài … Continue reading “Tóm lược nội dung “Nghị quyết lịch sử” lần thứ 3 của Trung ương ĐCSTQ (P11)”

Ai sáng chế ra chữ Hán?

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Chữ viết là một phát minh vĩ đại của loài người. Dân tộc nào làm ra được chữ viết thì dân tộc đó sẽ thoát ra khỏi thời kỳ tiền sử mông muội, tiến sang kỷ nguyên văn minh có sử sách ghi lại sự phát triển của dân tộc … Continue reading “Ai sáng chế ra chữ Hán?”

Bà Phạm Chi Lan và hành trình kiên tâm cùng các doanh nghiệp tư nhân

Tác giả: Đặng Hoa Dù chịu nhiều sức ép nhưng bà Phạm Chi Lan quyết nhận phần khó về mình và tự chịu trách nhiệm khi nói thẳng và mạnh những bất cập đang gây khó cho doanh nghiệp tư nhân. Trong ngôi nhà ở một khu đô thị hiện đại thuộc quận Tây Hồ … Continue reading “Bà Phạm Chi Lan và hành trình kiên tâm cùng các doanh nghiệp tư nhân”

Tóm lược nội dung “Nghị quyết lịch sử” lần thứ 3 của Trung ương ĐCSTQ (P8)

Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành (7) Trên mặt xây dựng văn hóa  Sau cải cách mở cửa, Đảng kiên trì hai tay nắm vững cả văn minh vật chất và văn minh tinh thần, thúc đẩy sự phát triển phồn vinh nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, làm phấn chấn tinh thần dân tộc, … Continue reading “Tóm lược nội dung “Nghị quyết lịch sử” lần thứ 3 của Trung ương ĐCSTQ (P8)”

Hồi ký ‘Thủy quân Sông Lô’: Tôi vào lính thuỷ cụ Hồ

Tác giả: Lê Quang Loát Ngày 23 tháng 1 năm 1994, một số anh em, nguyên là “lính thuỷ sông Lô” chuyển sang trung đoàn pháo binh 45, gặp nhau nhân dịp mừng nhà mới của anh Đặng Luyến, anh Đỗ Sâm (bạn Thuỷ quân khoá 1) nhắc tôi: “Này cậu Loát, chưa thấy có … Continue reading “Hồi ký ‘Thủy quân Sông Lô’: Tôi vào lính thuỷ cụ Hồ”