Hồi ký ‘Thủy quân sông Lô’: Ngày ấy trên một vùng ngã ba sông

Tác giả: Trần Trọng Trung Hàng năm cứ đến ngày 8 tháng 3, chúng tôi – những chiến sỹ Thuỷ quân sông Lô năm xưa – lại họp mặt kỷ niệm ngày Bộ Quốc Phòng ra quyết định thành lập Ban Nghiên cứu Thủy quân. Mặc dù đã trên dưới nấc thang “thất thập cổ … Continue reading “Hồi ký ‘Thủy quân sông Lô’: Ngày ấy trên một vùng ngã ba sông”

Lý giải việc Trung Quốc chặn nông sản Việt Nam ở biên giới

Tác giả: Mỹ Hằng p/v Ngô Tuyết Lan Việc Trung Quốc chặn hàng hóa Việt Nam ở biên giới đã diễn ra vài tuần nay nhưng Việt Nam vẫn chưa thể tìm ra giải pháp nào khác ngoài những lời kêu gọi ‘giải cứu’ trong cộng đồng. Trong bối cảnh Trung Quốc được dự báo sẽ … Continue reading “Lý giải việc Trung Quốc chặn nông sản Việt Nam ở biên giới”

Về nhân vật Hoàng Văn Hoan và vụ thanh trừng sau 1979

Tác giả: Balazs Szalontai Khi đã lưu vong ở Trung Quốc (TQ), Hoàng Văn Hoan, nhân vật lãnh đạo vào hàng cao cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đào thoát ra nước ngoài từ trước tới nay, nói rằng sau cuộc chiến Việt – Trung, có tới 300.000 đảng viên thân TQ bị phe “thân … Continue reading “Về nhân vật Hoàng Văn Hoan và vụ thanh trừng sau 1979”

“Cú shock” mang tên Minh Mệnh

Tác giả: Vũ Đức Liêm “Trẫm vâng mệnh sáng (minh mệnh) ở trời, chịu mệnh sáng (minh mệnh) ở hoàng khảo [Gia Long], vậy lấy năm nay là năm Canh Thìn, làm Minh Mệnh nguyên niên [năm thứ nhất] để chính tên hay, rõ mối lớn” (Đại Nam Thực lục [ĐNTL], đệ nhị kỷ [II], … Continue reading ““Cú shock” mang tên Minh Mệnh”

Bàn về sự truyền bá và ảnh hưởng của chữ Hán ở Việt Nam

Tác giả: Mã Đạt* | Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành Trích yếu [của Mã Đạt]: Trước giữa thế kỷ 10, vùng Bắc và Trung bộ Việt Nam hiện nay từng thuộc về Trung Quốc. Năm 968, sau khi xây dựng quốc gia tự chủ, Việt Nam lại giữ mối “quan hệ phiên quốc — chính … Continue reading “Bàn về sự truyền bá và ảnh hưởng của chữ Hán ở Việt Nam”

Việt Nam học nhìn từ ngành xuất bản

Tác giả: Nguyễn Quang Diệu Những công trình nghiên cứu về văn hóa – lịch sử Việt Nam nhìn từ bên ngoài được tổ chức dịch sang Việt ngữ và xuất bản trong 30 năm qua không nhiều, thiếu vắng sự hiện diện của nhiều nhà Việt Nam học lớn và các tuyến đề tài … Continue reading “Việt Nam học nhìn từ ngành xuất bản”

Tập Cận Bình đang thăm dò dư luận về cuộc ‘cách mạng’ sắp đến?

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Xi’s China floats dangerous trial balloon of ‘revolution’”, Nikkei Asia, 09/09/2021. Biên dịch: Phan Nguyên Nếu tìm kiếm từ khóa “Cách mạng Văn hóa” trong phần các thảo luận nổi bật trên Baidu, bạn sẽ thấy thông báo sau: “Hiện không có cuộc thảo luận nào liên quan đến chủ đề này.” … Continue reading “Tập Cận Bình đang thăm dò dư luận về cuộc ‘cách mạng’ sắp đến?”

Đôi điều về Trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh

Tác giả: GS TS Vũ Dương Huân (Học viện Ngoại giao) Tóm tắt: Trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh hay Trường phái ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh đã được bàn đến, song rất sơ lược. Thực chất đây là vấn đề khá mới cần được tiếp tục nghiên cứu sâu. … Continue reading “Đôi điều về Trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh”

Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc

Tác giả: Trần Chí Trung[1] Nhìn lại lịch sử nghìn năm của dân tộc, ngoại giao Việt Nam đồng hành cùng dân tộc dựng nước và giữ nước, thường xuyên chống thiên tai và phòng địch họa mà xây dựng nền văn hiến dài lâu. Bản sắc của dân tộc Việt Nam là bản lĩnh … Continue reading “Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc”

Putin Đại đế: Phương Tây đã hiểu sai về Putin như thế nào?

Nguồn: Susan B. Glasser, “Putin the Great”, Foreign Affairs, September/October 2019. Biên dịch: Phan Nguyên Vào ngày 27 tháng 1 năm 2018, Vladimir Putin đã trở thành nhà lãnh đạo tại vị lâu nhất của nước Nga kể từ thời Joseph Stalin. Không có diễu hành hay pháo hoa, không có những bức tượng mạ … Continue reading “Putin Đại đế: Phương Tây đã hiểu sai về Putin như thế nào?”

Hồ Quý Ly tiến hành cải cách, Việt – Trung tranh chấp đất đai

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tháng 2, năm Quang Thái thứ 8 [20/2-20/3/1395] (Minh Hồng Vũ thứ 28), Lê Quý Ly sai giết tôn thất là Nguyên Uyên, Nguyên Dận và nhân sĩ Nguyễn Phù. Quý Ly biết được Nguyên Uyên và Nguyên Dận, đương khi để tang Nghệ Tông, thường cùng với Nguyên Phù … Continue reading “Hồ Quý Ly tiến hành cải cách, Việt – Trung tranh chấp đất đai”

Phạm Quỳnh: Nhà ngôn ngữ học đầu tiên của nước ta

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Khoa học ngôn ngữ đến nước ta khá muộn. Trong các tác phẩm của Thượng Chi Phạm Quỳnh, chúng tôi chưa thấy ông dùng từ ngôn ngữ, chỉ thấy các từ quốc văn, quốc ngữ, quốc âm… Nhưng ông viết rất nhiều về tiếng nói và chữ viết của các … Continue reading “Phạm Quỳnh: Nhà ngôn ngữ học đầu tiên của nước ta”

Học giả Trung Quốc đề xuất ‘hệ thống Thiên hạ mới của Nho giáo’

Tác giả: Bạch Đồng Đông | Biên dịch: Lê Thị Thanh Loan Ngày 29-30 tháng 5 năm 2021, Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải đăng cai tổ chức thành công “100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc: Hội nghị chuyên đề về Tầm nhìn thế giới và Tiếng nói toàn cầu” với sự … Continue reading “Học giả Trung Quốc đề xuất ‘hệ thống Thiên hạ mới của Nho giáo’”

Các đặc tính và tệ nạn của văn hóa Trung Quốc

Tác giả: Dư Thu Vũ | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành 1. Các đặc tính của văn hóa Trung Quốc Rất nhiều học giả đã phát biểu về đặc tính của văn hóa Trung Quốc. Tôi không tán thành phần lớn các ý kiến của họ. Nguyên nhân chỉ có một: những “đặc tính” họ … Continue reading “Các đặc tính và tệ nạn của văn hóa Trung Quốc”

Trần Phế Đế bị Quý Ly hại, nhà Minh toan tính xâm lược Đại Việt

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tháng 2 năm Xương Phù thứ 6 [14/2-15/3/1382] (Minh Hồng Vũ thứ 15), quân ta đại thắng Chiêm Thành tại cửa biển Thần Đầu, chỗ giáp giới 2 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình; đuổi quân giặc ra đến tận Nghệ An: “Quý Ly đóng ở núi Long Đại [Thanh Hóa], … Continue reading “Trần Phế Đế bị Quý Ly hại, nhà Minh toan tính xâm lược Đại Việt”

Thế giới hôm nay: 27/5/2021

Nguồn: The Economist | Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy Amazon đồng ý chi 8,45 tỷ USD để mua Metro-Goldwyn-Mayer (MGM), một studio Hollywood. Đây là thương vụ mua lại lớn thứ hai từ trước đến nay của Amazon, và sẽ cho phép họ tiếp cận khoảng 4.000 bộ phim, gồm loạt phim James Bond … Continue reading “Thế giới hôm nay: 27/5/2021”

Tây Nguyên qua khám phá của các học giả người Pháp

Tác giả: Nguyễn Quang Diệu Kể từ thế hệ giáo sĩ tiên khởi, Alexandre de Rhodes và Joseph Tissanier – những người Pháp đến Đại Việt thế kỷ XVII, đến nay đã hơn bốn thế kỷ mối lương duyên Pháp-Việt chưa bao giờ đứt đoạn. Cùng với những thương nhân, thừa sai, nho sĩ người … Continue reading “Tây Nguyên qua khám phá của các học giả người Pháp”

Thế giới hôm nay: 21/04/2021

Nguồn: The Economist | Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy Tổng thống Chad Idriss Déby thiệt mạng trong một cuộc đụng độ giữa quân đội của ông và quân nổi dậy ở miền bắc đất nước, theo lời quân đội. Giao tranh đã bùng nổ từ sau cuộc bầu cử ngày 11 tháng 4, trong … Continue reading “Thế giới hôm nay: 21/04/2021”

Chín câu hỏi lớn về đảo chính và bạo lực ở Myanmar

Nguồn: Russell Goldman, “Myanmar’s Coup and Violence, Explained”, The New York Times, 12/4/2021. Biên dịch: Nguyễn Thanh Hải Bất ổn đang bao trùm Myanmar. Những cuộc biểu tình ôn hòa đòi dân chủ trên đường phố hay phong trào tổng đình công đã dần nhường chỗ cho các hoạt động bán quân sự chống lại … Continue reading “Chín câu hỏi lớn về đảo chính và bạo lực ở Myanmar”

Nhà Trần loạn lạc dưới thời Dương Nhật Lễ

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Đại Định: 1369-1370 Sau khi Vua Dụ Tông mất, vào tháng sau [4/7-2/8/1369] sách lập Dương Nhật Lễ lên làm Vua. Nhật Lễ là con hờ của Cúc túc vương Nguyên Dục anh ruột Vua Dụ Tông; chắc Dụ Tông không biết điều thầm kín này, nên lập … Continue reading “Nhà Trần loạn lạc dưới thời Dương Nhật Lễ”