Khủng hoảng mới tại Biển Đông?

Tác giả: Nguyễn Quang Dy Ngay sau khi kết thúc Đại hội Đảng 20 của Trung Quốc, TBT Nguyễn Phú Trọng đã sang thăm Bắc Kinh (1/11/2022). Tuyên bố Chung hai nước khẳng định sẽ “xử lý thỏa đáng các vấn đề trên biển… kiểm soát tốt các bất đồng trên biển…không hành động làm … Continue reading “Khủng hoảng mới tại Biển Đông?”

Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ

Nguồn: Jessica Chen Weiss, “Even China Isn’t Convinced It Can Replace the U.S.,” New York Times, 04/05/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Hiện nay, ở Washington đang có một quan điểm ngày càng vững chắc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách thay thế Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu thế giới và … Continue reading “Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ”

Lê Nghi Dân sát hại, tiếm ngôi vua Lê Nhân Tông

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Vào năm ngoái Thái Hòa thứ 7 [1449], tại Chiêm Thành, Ma Ha Quí Do giành ngôi của người anh là Ma Ha Quí Lai, nên bị vua Lê Nhân Tông nước ta gửi thư trách. Vốn ôm lòng oán hận, lại muốn tránh tội cướp ngôi; Quí Do mạo … Continue reading “Lê Nghi Dân sát hại, tiếm ngôi vua Lê Nhân Tông”

Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan (P1)

Tác giả: Hồ Sĩ Quý* Lời BBT: Đài Loan cùng với Hàn Quốc là hai xã hội thành công nhất của thế kỷ 20. Cả hai đất nước những năm 50 (thế kỷ 20) đều ở tình trạng thiếu tài nguyên với hàng triệu người sống ở mức nghèo đói, nhưng sau khoảng 30 năm … Continue reading “Độc tài, “hóa rồng” và dân chủ ở Đài Loan (P1)”

Đại Việt dưới thời vua Lê Nhân Tông (P2)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Tháng 2 năm Thái Hòa thứ 6 [3/1448], Đèo Mạnh Vượng, tri châu Phục Lễ vùng Lai Châu có tội. Triều đình bắt Mạnh Vượng tự tử, rồi trao chức Chiêu thảo sứ cho em Vượng: “Tháng 2, Tư không châu Phục Lễ Đèo Mạnh Vượng có tội, cho tự … Continue reading “Đại Việt dưới thời vua Lê Nhân Tông (P2)”

Singapore: Nghịch lý phát triển

Tác giả: Hồ Sĩ Quý * Tóm tắt: Singapore là hiện tượng kỳ diệu của thế giới ở thế kỷ 20. Từ một thị trấn nghèo qua 3 thập niên với ý chí quyết đoán của người đứng đầu là Lý Quang Diệu, Singapore đã trở thành “thiên đường của chủ nghĩa tư bản”. Năm … Continue reading “Singapore: Nghịch lý phát triển”

Nguyễn Thế Anh: Sử gia đi trên lằn ranh

Nguồn: Louis Raymond, “Nguyễn Thế Anh, l’historien sur le fil”, Les Cahiers du Nem, 19/07/2021 Biên dịch: Phản Tư Nguyễn Thế Anh là sử gia chuyên về Việt Nam và Đông Nam Á, sinh năm 1936, tác giả của hơn 120 ấn phẩm gồm sách và bài viết. Nhà làm phim tài liệu Florence Tran, … Continue reading “Nguyễn Thế Anh: Sử gia đi trên lằn ranh”

Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (P1)

Nguồn: Hal Brands, “Ukraine and the Contingency of Global Order,” Foreign Affairs, 14/2/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc chiến ở Ukraine diễn ra theo một cách khác – hoặc chuyển hướng đột ngột? Người ta nói rằng vòng cung đạo đức của vũ trụ rất dài, nhưng … Continue reading “Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (P1)”

Hàn Quốc: Độc tài, hóa rồng và dân chủ

Tác giả: Hồ Sĩ Quý* Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình … Continue reading “Hàn Quốc: Độc tài, hóa rồng và dân chủ”

Chuyển động Quốc Phòng (10/3 – 16/3/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Nga dùng tên lửa thế hệ mới tấn công Ukraine Chỉ huy lính đánh thuê Wagner yêu cầu thêm đạn dược cho trận chiến Bakhmut Máy bay không người lái do Trung Quốc sản xuất, được trang bị và … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (10/3 – 16/3/2023)”

Thế giới hôm nay: 14/03/2023

Nguồn: The Economist | Biên dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy Tổng thống Joe Biden trấn an người Mỹ là “hệ thống ngân hàng vẫn an toàn” sau sự sụp đổ của Silicon Valley Bank, ngân hàng lớn thứ 16 nước Mỹ, và Signature Bank. Ông Biden cũng hứa yêu cầu các cơ quan quản lý … Continue reading “Thế giới hôm nay: 14/03/2023”

Vua Lê Thái Tông qua đời và vụ án Lệ Chi Viên

Tác giả: Hoàng Bạch Thảo Vào các tháng Giêng và tháng 5 năm Thiệu Bình thứ 5 [1438], Vua cho đào kênh tại các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Cũng trong tháng 5, giáng người anh trưởng là Quận vương Tư Tề làm thường dân: “Năm Mậu Ngọ, Thiệu Bình thứ 5 [2/1438], … Continue reading “Vua Lê Thái Tông qua đời và vụ án Lệ Chi Viên”

Người Nga đã học cách chấp nhận cuộc chiến ở Ukraine như thế nào?

Nguồn: Andrei Kolesnikov, “How Russians Learned to Stop Worrying and Love the War,” Foreign Affairs, 01/02/2023 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Đa số người dân Nga vẫn đang ngoan ngoãn tuân theo sự cai trị của Putin. Trong giai đoạn sau của thời kỳ Xô viết, chỉ có hai lần quân đội Liên Xô … Continue reading “Người Nga đã học cách chấp nhận cuộc chiến ở Ukraine như thế nào?”

Một số suy nghĩ về vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài

Tác giả: Nguyễn Minh Anh* Tóm tắt: Bảo hộ quyền và lợi ích của công dân Việt Nam ở nước ngoài là nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước. Tuy nhiên, việc đánh giá, nhìn nhận về bảo hộ công dân cần có cách tiếp cận mới, theo đó bảo hộ công dân không chỉ là … Continue reading “Một số suy nghĩ về vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài”

Chuyển động Quốc Phòng (3/2 – 9/2/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Nỗ lực chiến tranh của Nga được thúc đẩy bởi xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ Thủ lĩnh Wagner thách thức Zelensky của Ukraine đấu tay đôi trên không ở Bakhmut Nga nói vai trò của NATO ở Ukraine … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (3/2 – 9/2/2023)”

Chuyển động Quốc Phòng (13/1 – 19/1/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Nga nói Belarus có thể tham chiến nếu Ukraine ‘xâm lược’ Moscow tuyên bố kiểm soát Soledar nhưng Kiev nói giao tranh vẫn tiếp diễn Lực lượng Nga đẩy mạnh tiến công bất chấp ‘tổn thất khổng lồ’ Serbia … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (13/1 – 19/1/2023)”

Chuyển động Quốc Phòng (30/12 – 5/1/2023)

Thực hiện: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Chiến tranh Nga – Ukraine: Ukraine bác bỏ đề xuất ngừng bắn 36 giờ của Putin Nga lên kế hoạch thực hiện chiến dịch không kích bằng máy bay không người lái để ‘vắt kiệt’ Ukraine Nga bày tỏ ‘quan ngại sâu sắc’ sau … Continue reading “Chuyển động Quốc Phòng (30/12 – 5/1/2023)”

Học thuyết chiến thắng mới của Nga và triển vọng Chiến tranh Ukraine

Nguồn: Mick Ryan, “Russia’s New Theory of Victory,” Foreign Affairs, 14/12/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Moscow đang cố gắng học hỏi từ những sai lầm của mình như thế nào? Giáng sinh năm nay sẽ là một cột mốc nghiệt ngã đối với người dân Ukraine. Nó đánh dấu mười tháng kể từ … Continue reading “Học thuyết chiến thắng mới của Nga và triển vọng Chiến tranh Ukraine”

Học thuyết Tân Á-Âu của Aleksandr G. Dugin và hệ lụy địa chính trị của nó

Tác giả: Hồ Sĩ Quý* Tóm tắt: Aleksandr Gelievich Dugin (Александр Гельевич Дугин), giáo sư Đại học Tổng hợp Quốc gia Moscow Lomonosov, là nhà hoạt động chính trị có tư tưởng gây ảnh hưởng rất đáng kể ở Nga khoảng 30 năm nay. “Học thuyết Tân Á Âu” của ông là sự kế thừa … Continue reading “Học thuyết Tân Á-Âu của Aleksandr G. Dugin và hệ lụy địa chính trị của nó”

Giang Trạch Dân: Nhà lãnh đạo tầm vóc dù từng bị xem thường

Nguồn: David Shambaugh, “China’s Underestimated Leader,” Foreign Affairs, 30/11/2022 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Cùng điểm lại di sản của Giang Trạch Dân. Khi ông trở thành nhà lãnh đạo tối cao của Trung Quốc ngay sau vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, Giang Trạch Dân đã bị nhiều nhà phân tích … Continue reading “Giang Trạch Dân: Nhà lãnh đạo tầm vóc dù từng bị xem thường”