Đại Việt dưới thời Vua Trần Dụ Tông (1341-1369)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Niên Hiệu: Thiệu Phong:1341-1357; Đại Trị: 1358-1369 Vua Hiến Tông lên ngôi lúc 13 tuổi, mất năm 23 tuổi; trị vì 11 năm. Năm 1341, Thượng hoàng Minh Tông cho con thứ của bà chánh cung Huệ Từ hoàng thái hậu tên là Hạo, mới 6 tuổi lên nối ngôi; … Continue reading “Đại Việt dưới thời Vua Trần Dụ Tông (1341-1369)”

Vì sao người Trung Quốc vô duyên với tự do dân chủ?

Tác giả: Tiêu Kiện Sinh (Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành Thập niên 1980 tôi nảy ra ý nghĩ tái suy ngẫm một cách có hệ thống về lịch sử Trung Quốc. Hồi ấy nhiều người vẫn còn quen dùng quan điểm giai cấp và đấu tranh giai cấp để xem xét các … Continue reading “Vì sao người Trung Quốc vô duyên với tự do dân chủ?”

Yếu tố đạo đức trong QHQT hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Tác giả: Lê Ngọc Hân Tóm tắt: Từ lâu, yếu tố đạo đức trong quan hệ quốc tế (QHQT) đã được các học giả về QHQT trên thế giới đặt ra trong các nghiên cứu của mình. Đạo đức là một khái niệm mà nội hàm của nó dẫn tới các quy tắc, tiêu chuẩn … Continue reading “Yếu tố đạo đức trong QHQT hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”

Thiên Nhãn: Giải mã một biểu tượng bí ẩn

Tác giả: Matthew Wilson ‘Thiên Nhãn’ (Eye of Providence) – hình ảnh con mắt độc nhất nằm trong hình tam giác – là một trong những biểu tượng như thế, được gắn không chỉ với hội Tam Điểm (Freemasonry) mà cả với hội Khai Sáng (Illuminati), một hội kín gồm những cá nhân ưu tú … Continue reading “Thiên Nhãn: Giải mã một biểu tượng bí ẩn”

Một số tài liệu tham khảo về tư duy đối ngoại Việt Nam

Lời giới thiệu: Để tìm hiểu chính sách đối ngoại của một quốc gia, việc phân tích các bài viết, tuyên bố, phát biểu, trả lời phỏng vấn… của các nhà hoạch định chính sách hàng đầu của quốc gia đó đóng một vai trò rất quan trọng. Để giúp độc giả nắm bắt rõ … Continue reading “Một số tài liệu tham khảo về tư duy đối ngoại Việt Nam”

Bức tranh chính trị thế giới 2020-2021 định hình thập kỷ mới

Tác giả: Sơ Nguyên  Năm mới đến là dịp để nhân loại nghiền ngẫm, từ đó tìm điểm nhấn của năm cũ. Với năm 2016, đó là Brexit. Năm 2017 nổi bật dấu ấn của Tổng thống Mỹ Donald Trump. 2018 là khởi đầu của chiến tranh thương mại, trong khi năm 2019 đánh dấu … Continue reading “Bức tranh chính trị thế giới 2020-2021 định hình thập kỷ mới”

Đại Việt dưới thời vua Trần Anh Tông (P1)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Hưng Long (1293-1314) Tháng 3 năm Trùng Hưng thứ 9 [4/1293], tức Anh Tông năm Hưng Long thứ nhất, Vua Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử Thuyên tức vua Anh Tông. Thái tử lên ngôi, xưng là Anh Hoàng, bầy tôi dâng tôn hiệu Ứng Thiên … Continue reading “Đại Việt dưới thời vua Trần Anh Tông (P1)”

Bernard-Henri Lévy: Một gương mặt trí thức Pháp thời nay

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Nước Pháp thời nào cũng có những nhà trí thức nổi tiếng trong nước và thế giới. Ở đây xin giới thiệu sơ qua một gương mặt được gọi là nhà trí thức siêu sao, triết gia siêu sao (super star intellectual, super star philosopher) của nước Pháp thời nay. … Continue reading “Bernard-Henri Lévy: Một gương mặt trí thức Pháp thời nay”

Một đảng thất bại: Góc nhìn một người trong cuộc chia tay với Bắc Kinh

Nguồn: Thái Hà (Cai Xia), “The Party that Failed – An Insider Breaks with the Chinese Communist Party”, Foreign Affairs, Jan/Feb 2021. Người dịch: Huỳnh Hoa Khi Tập Cận Bình (Xi Jinping) lên cầm quyền năm 2012, tôi tràn trề hy vọng cho Trung Quốc. Là giáo sư một trường uy tín chuyên đào tạo các nhà lãnh đạo hàng … Continue reading “Một đảng thất bại: Góc nhìn một người trong cuộc chia tay với Bắc Kinh”

Nhìn lại vai trò của McNamara trong Chiến tranh Việt Nam

Nguồn: Fredrik Logevall, Rethinking ‘McNamara’s War’, The New York Times, 28/11/2017. Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Ngày 29/11/1967, Tổng thống Lyndon Johnson tuyên bố rằng Robert McNamara, Bộ trưởng Quốc phòng, sẽ rời vị trí của mình để trở thành người điều hành Ngân hàng Thế giới. “Cho đến tận hôm nay, tôi cũng … Continue reading “Nhìn lại vai trò của McNamara trong Chiến tranh Việt Nam”

45 đời tổng thống Hoa Kỳ: Donald J. Trump – Tổng thống thứ 45

Tác giả: William A. Degregorio HỌ VÀ TÊN: Donald John Trump. Người chú của ông là Donald G. Trump, một kỹ sư điện, nhà phát minh và nhà vật lý, giảng dạy ở Viện Công nghệ Massachusetts (M.I.T). MÔ TẢ NGOẠI HÌNH: Năm 2017, Trump được ghi nhận có chiều cao 1m88 và cân nặng 107kg, … Continue reading “45 đời tổng thống Hoa Kỳ: Donald J. Trump – Tổng thống thứ 45”

45 đời tổng thống Hoa Kỳ: Barack Obama – Tổng thống thứ 44

Tác giả: William A. Degregorio HỌ VÀ TÊN: Barack Hussein Obama. Ông được đặt tên theo tên cha, Barack Obama, người Kenya, lúc nhỏ làm nghề chăn cừu. NGOẠI HÌNH: Obama cao khoảng 1,85m, tuy nhiên khi chụp ảnh cạnh Bill Clinton cao khoảng 1,88m thì Obama lại trông cao hơn. Sự khác biệt của Obama … Continue reading “45 đời tổng thống Hoa Kỳ: Barack Obama – Tổng thống thứ 44”

Chủ thuyết “Giày Vừa Chân” của Tập Cận Bình

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Có lẽ vì cho rằng nước mình là một nước lớn nên các tân lãnh đạo Trung Quốc khi mới “lên ngôi” bao giờ cũng đưa ra một chủ thuyết mới khác với người tiền nhiệm. Đặng Tiểu Bình có thuyết Mèo trắng mèo đen mà người Trung Quốc gọi … Continue reading “Chủ thuyết “Giày Vừa Chân” của Tập Cận Bình”

Tìm hiểu hệ thống chính đảng Hoa Kỳ

Tác giả: Marjorie Randon Hershey So với một thế kỷ có lẻ vừa qua đi, giờ đây chính trị Hoa Kỳ ở vào thế phân cực hơn bao giờ hết. Người của phe Dân chủ và phe Cộng hòa trong chính phủ không thể đồng thuận về bất cứ vấn đề gì. Các cuộc tấn … Continue reading “Tìm hiểu hệ thống chính đảng Hoa Kỳ”

Về Dương Chấn Ninh, nhà khoa học gốc Hoa đoạt giải Nobel Vật lý

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Trong số 4 người Hoa từng được tặng giải Nobel khoa học,1 Dương Chấn Ninh (Yang Zhen Ning) được chính quyền Trung Quốc (TQ) trọng vọng hơn cả, luôn luôn là nhân vật trung tâm được các nhà báo phỏng vấn, đưa tin. Đó là do ông đã đóng góp … Continue reading “Về Dương Chấn Ninh, nhà khoa học gốc Hoa đoạt giải Nobel Vật lý”

Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai qua Bắc sử

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Sau khi duyệt qua Toàn Thư, chính sử nước ta, về đề tài Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai; chúng tôi lại một lần nữa đào sâu thêm, qua việc phối kiểm cùng Nguyên Sử và An Nam Chí Lược. Nguyên Sử là chính sử Trung Quốc; riêng … Continue reading “Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai qua Bắc sử”

Từ phẩm giá đến dân chủ

Tác giả: Francis Fukuyama | Người dịch: Khắc Giang, Quang Thái, Bảo Linh Quan niệm hiện đại về bản sắc là sự hợp nhất ba hiện tượng khác nhau. Đầu tiên là thymos, khía cạnh phổ quát về tính cách con người khát khao có được sự thừa nhận. Thứ hai là việc phân biệt được nội ngã … Continue reading “Từ phẩm giá đến dân chủ”

Phần thứ ba của tâm hồn và nguồn gốc của “chính trị bản sắc”

Tác giả: Francis Fukuyama | Người dịch: Khắc Giang, Quang Thái, Bảo Linh Các lý thuyết về chính trị thường được xây dựng trên nền tảng lý thuyết về hành vi con người. Các lý thuyết này rút ra đặc tính thường xuyên trong hành động của con người từ khối lượng thông tin thực nghiệm mà chúng … Continue reading “Phần thứ ba của tâm hồn và nguồn gốc của “chính trị bản sắc””

Sự trỗi dậy của “chính trị phẩm giá”

Tác giả: Francis Fukuyama | Người dịch: Khắc Giang, Quang Thái, Bảo Linh Tại một thời điểm ở khoảng giữa thập niên thứ hai của thế kỷ 21, chính trị thế giới thay đổi đột ngột. Thời kỳ từ đầu những năm 1970 cho đến giữa những năm 2000 chứng kiến hiện tượng mà Samuel … Continue reading “Sự trỗi dậy của “chính trị phẩm giá””

Thử bàn về giấc mơ ngôn ngữ của người Trung Quốc

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành Năm 2010, sách Giấc mơ Trung Quốc của Đại tá Giải phóng quân Lưu Minh Phúc xuất bản, cho thấy người Trung Quốc (TQ) đang mơ ước trở thành quốc gia nhất thế giới trong mọi lĩnh vực kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá v.v…, tranh … Continue reading “Thử bàn về giấc mơ ngôn ngữ của người Trung Quốc”