Về triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam

Tác giả: GS.TS. Vũ Dương Huân (Học viện Ngoại giao) Chúng ta nghiên cứu khá nhiều về ngoại giao truyền thống của cha ông ta. Tuy nhiên, vấn đề triết lý ngoại giao truyền thống vẫn là một chủ đề nghiên cứu mới mẻ. Triết lý ngoại giao truyền thống là gì? Đâu là nội … Continue reading “Về triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam”

Đại Việt dưới thời Lê Gia Tông (1672-1675)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Xem thêm: Các bài khác trong chuỗi bài “Lịch sử Việt Nam thời tự chủ” Tháng 11 năm Cảnh Trị thứ nhất [19/12/1672-17/1/1673] tướng họ Trịnh dẫn quân tiến sát đến lũy Trấn Ninh, quân Nguyễn dựa vào nơi hiểm trở, chiến đấu rất hăng, quân Trịnh không thể chống được, … Continue reading “Đại Việt dưới thời Lê Gia Tông (1672-1675)”

Sự trở lại của chiến tranh tổng lực

Nguồn:  Mara Karlin, “The Return of Total War”, Foreign Affairs, 22/10/2024 Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Nhà lý luận quốc phòng Carl von Clausewitz đã viết vào đầu thế kỷ 19: “Mỗi thời đại đều có loại hình chiến tranh, điều kiện hạn chế và những định kiến ​​riêng”. … Continue reading “Sự trở lại của chiến tranh tổng lực”

Trump hay Harris? Nỗi lo dai dẳng của các nhà khoa học gốc Hoa tại Mỹ

Nguồn: Ling Xin, “Trump or Harris? Why China-born scientists fear US shadow of suspicion will persist”, SCMP, 31/10/2024. Biên dịch: Phạm Vũ Thiều Quang Dù ai thắng cử, các nhà nghiên cứu vẫn lo sợ những tổn thương sâu sắc từ các cuộc điều tra an ninh sẽ tiếp tục ám ảnh họ. Trong bối … Continue reading “Trump hay Harris? Nỗi lo dai dẳng của các nhà khoa học gốc Hoa tại Mỹ”

Đại Việt dưới thời Lê Huyền Tông (1663-1671)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Xem thêm: Các bài khác trong chuỗi bài “Lịch sử Việt Nam thời tự chủ” An Nam tuy đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh, nhưng chưa chịu nạp sắc ấn thời Minh ban cho. Nhà Thanh vẫn tiếp tục đòi, cuối cùng phải nạp sắc và ấn … Continue reading “Đại Việt dưới thời Lê Huyền Tông (1663-1671)”

Cưỡng chế nghĩa vụ quân sự đang khiến người Ukraine căng thẳng

Nguồn: Paul Hockenos, “Conscription Is Breaking Ukraine,” Foreign Policy, 28/10/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Ukraine đang rất cần nhân lực ở tiền tuyến – nhưng người dân nước này đang tuyệt vọng mong chờ một giai đoạn nghỉ ngơi. Ở Ukraine ngày nay, không có chủ đề nào gai góc hơn chủ đề … Continue reading “Cưỡng chế nghĩa vụ quân sự đang khiến người Ukraine căng thẳng”

Vua Lê Thần Tông lên ngôi lần thứ hai (1649-1662)

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Xem thêm: Các bài khác trong chuỗi bài “Lịch sử Việt Nam thời tự chủ” Vua Lê, Chúa Trịnh buổi đầu ngầm giúp nhà Minh, nhưng khi quân Thanh chiếm Trung Quốc, đành phải liên lạc ngoại giao với nhà Thanh. Thanh Khang Hy với ý đồ chia rẽ An Nam, … Continue reading “Vua Lê Thần Tông lên ngôi lần thứ hai (1649-1662)”

Về giá trị của Cần Thơ – Tây Đô

Tác giả: Hồ Sĩ Quý và Nguyễn Văn Hạ* Được hình thành và phát triển khá sớm trong lịch sử quốc gia – dân tộc, Cần Thơ là nơi hội tụ của những nét đặc thù Nam Bộ: văn hoá vùng châu thổ sông nước điển hình, văn hoá miệt vườn nhiệt đới của lưu … Continue reading “Về giá trị của Cần Thơ – Tây Đô”

Thách thức từ kỷ nguyên già hóa và suy giảm của dân số toàn cầu

Nguồn: Nicholas Eberstadt, “The Age of Depopulation,” Foreign Affairs, 10/10/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Làm sao để sống sót trong một thế giới già hóa? Dù vẫn chưa có nhiều người nhận ra điều này, nhưng loài người sắp bước vào một kỷ nguyên mới của lịch sử. Hãy gọi đó là “thời … Continue reading “Thách thức từ kỷ nguyên già hóa và suy giảm của dân số toàn cầu”

Về văn hóa Tràng An – Hoa Lư, đô thị di sản thiên niên kỷ

Tác giả: Hồ Sĩ Quý * “Đô thị di sản thiên niên kỷ” là tên gọi ấn tượng, đầy biểu cảm của Hoa Lư, thành phố thủ phủ của Ninh Bình tương lai, theo Quy hoạch đã được công bố 28/5/2024. Với linh hồn là văn hoá Tràng An, trong những năm tới Hoa Lư … Continue reading “Về văn hóa Tràng An – Hoa Lư, đô thị di sản thiên niên kỷ”

Nhật Bản đóng vai trò gì nếu một cuộc Chiến tranh Triều Tiên mới nổ ra?

Nguồn:  Ju Hyung Kim, “What Would Be Japan’s Role in a New Korean War?”, War on the Rock, 03/08/2024 Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Trong bối cảnh Triều Tiên tiếp tục phát triển năng lực hạt nhân và tên lửa tầm xa, nguy cơ Trung Quốc xâm lược Đài … Continue reading “Nhật Bản đóng vai trò gì nếu một cuộc Chiến tranh Triều Tiên mới nổ ra?”

Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cuối cùng cũng thừa nhận ‘khó khăn’ kinh tế

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Chinese leaders finally admit economic ‘difficulties’,” Nikkei Asia, 10/10/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Các nhà đầu tư đã bán tháo cổ phiếu khi Tập Cận Bình kiên định theo đuổi các chính sách cơ bản của mình. Sau khi Chỉ số Tổng hợp Thượng Hải (Shanghai Composite Index) tăng đáng … Continue reading “Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cuối cùng cũng thừa nhận ‘khó khăn’ kinh tế”

Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ

Nguồn: Max Boot, “Reagan Didn’t Win the Cold War,” Foreign Affairs, 06/09/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Huyền thoại về sự sụp đổ của Liên Xô đã khiến Đảng Cộng hòa đi chệch hướng trong vấn đề Trung Quốc. Khi các đảng viên Cộng hòa lập ra chiến lược đối phó với Trung Quốc … Continue reading “Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ”

Chuyến thăm của Putin và lời nhắc tới Mông Cổ, Mỹ và phương Tây

Nguồn: Trung Phi Đằng, Trương Hân, 张昕、钟飞腾:普京此访,是给蒙古国和美西方提个醒, Guancha, 04/09/2024. Biên dịch: Lê Thị Thanh Loan Ngày 3/9, sau khi kết thúc chuyến thăm chính thức Mông Cổ, Putin lên chuyên cơ tới vùng Viễn Đông để tham dự Diễn đàn Kinh tế phương Đông được tổ chức tại đây. Chuyến thăm của Putin được thực … Continue reading “Chuyến thăm của Putin và lời nhắc tới Mông Cổ, Mỹ và phương Tây”

Trịnh Tùng dẹp tàn quân nhà Mạc, Nguyễn Hoàng mở mang bờ cõi đến Phú Yên

Tác giả: Hồ Bạch Thảo Nhân Kế quận công Phan Ngạn, Tráng quận công Ngô Đình Nga, Mỹ quận công Bùi Văn Khuê làm phản, Thái úy Nguyễn Hoàng giả vờ xin đem quân đuổi đánh, rồi trốn về Thuận Hoá; sự kiện manh nha đất nước chia đôi. Tại miền Bắc Tiết chế Trịnh … Continue reading “Trịnh Tùng dẹp tàn quân nhà Mạc, Nguyễn Hoàng mở mang bờ cõi đến Phú Yên”

Vũ khí sinh học mới sẽ gây bất ổn cho thế giới như thế nào?

Nguồn: Roger Brent, T. Greg McKelvey, Jr., và Jason Matheny, “The New Bioweapons”, Foreign Affairs, 20/08/2024 Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Trong lĩnh vực an ninh mạng, bài kiểm tra xâm nhập (penetration test) là một cuộc tấn công mô phỏng vào hệ thống phòng thủ của máy tính … Continue reading “Vũ khí sinh học mới sẽ gây bất ổn cho thế giới như thế nào?”

220 năm quốc hiệu Việt Nam và đôi điều thảo luận

Tác giả: Trần Đức Anh Sơn Tóm tắt: Năm 1804, vua Gia Long, người sáng lập ra vương triều Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam đã chọn hai chữ 越南 (Việt Nam) làm quốc hiệu. Tuy nhiên, trong thư tịch cổ Hán – Nôm của Việt Nam có nhiều tư liệu, … Continue reading “220 năm quốc hiệu Việt Nam và đôi điều thảo luận”

Nguồn gốc của Chủ nghĩa Cộng sản

Nguồn: “What Are the Origins of Communism,” Council on Foreign Relations, 01/08/2024 Biên dịch: Tạ Kiều Trang Khám phá các cách khác nhau mà Marx, Lenin, và Stalin đã diễn giải chủ nghĩa Cộng sản và đi sâu vào lịch sử của quá trình chuyển hóa một hệ tư tưởng thành chính sách. Trong số những … Continue reading “Nguồn gốc của Chủ nghĩa Cộng sản”

Tại sao Ban Thiền Lạt Ma lại quan trọng?

Nguồn: Antonio Terone, “Why the Panchen Lama Matters,” The Diplomat, 09/07/2024 Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng Các Ban Thiền Lạt Ma và Đạt Lai Lạt Ma tự xem mình là “những người bạn tâm linh,” nhưng mối quan hệ giữa hai nhân vật này và cộng đồng của họ không hề suôn sẻ. Đức … Continue reading “Tại sao Ban Thiền Lạt Ma lại quan trọng?”

Triều Nguyễn quản lý Sơn Trà như thế nào?

Ngày nay ai cũng biết Sơn Trà là “con mắt Đông Dương”, “khu xung yếu”. Trước đây, vào thời nhà Nguyễn, việc quản lý Sơn Trà hết sức nghiêm mật, cấm ngặt tàu bè nước ngoài đậu đỗ, cư trú làm ăn. Sơn Trà vốn được nhắc đến sớm trong các thư tịch cổ của … Continue reading “Triều Nguyễn quản lý Sơn Trà như thế nào?”