#61 – Wendt hội ngộ phương Đông: Văn hóa hợp tác và xung đột của ASEAN

Nguồn: Stefan Rother (2012). “Wendt meets East: ASEAN cultures of conflict and cooperation”, Cooperation and Conflict, Vol. 47, No.1, pp. 49–67. Biên dịch: Mai Chí Trung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Khi bàn luận về các khái niệm hợp tác và xung đột thì các lý thuyết chủ đạo về Quan hệ quốc tế … Continue reading “#61 – Wendt hội ngộ phương Đông: Văn hóa hợp tác và xung đột của ASEAN”

Đảng cộng sản có thể tồn tại bao lâu nữa ở Trung Quốc?

Nguồn: Jamil Anderlini, “How long can the Communist party survive in China?” Financial Times Magazine, 20 September 2013. Biên dịch & Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Khi nền kinh tế chững lại và sự bất mãn của tầng lớp trung lưu tăng lên, giờ đây câu hỏi trên được đặt ra không chỉ ở bên … Continue reading “Đảng cộng sản có thể tồn tại bao lâu nữa ở Trung Quốc?”

#58 – Dân chủ có đem lại hòa bình hay không?

Nguồn: James Lee Ray (1998). “Does Democracy Cause Peace?” Annual Review of Political Science, No.1, pp. 27-46. Biên dịch: Trần Tường Vy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Tóm tắt Quan điểm cho rằng các quốc gia theo chế độ dân chủ đã và sẽ không có xu hướng gây chiến với nhau là một … Continue reading “#58 – Dân chủ có đem lại hòa bình hay không?”

#56 – Lưu Hiểu Ba viết về công cuộc tìm kiếm dân chủ của Trung Quốc

Nguồn: Liu Xiaobo (2006). “Liu Xiaobo on China’s Quest for Democracy”, Journal of Democracy, Volume 22, Number 1, January 2011, pp. 152-166.>>PDF Biên dịch & Hiệu đính: Lý Song Anh Giới thiệu Ngày 8-10, Ủy ban Nobel của Na Uy thông báo Giải Nobel Hòa bình 2010 sẽ được trao cho Lưu Hiểu Ba  – nhà văn … Continue reading “#56 – Lưu Hiểu Ba viết về công cuộc tìm kiếm dân chủ của Trung Quốc”

#47 – Cân bằng quyền lực và Chiến tranh thế giới lần thứ nhất

Nguồn: Joseph S. Nye (2007). “Balance of Power and World War I” (Chapter 3), in Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp. 59-86. Biên dịch & Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Cân bằng quyền lực Người ta thường cho rằng nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là do vấn đề … Continue reading “#47 – Cân bằng quyền lực và Chiến tranh thế giới lần thứ nhất”

#46 – “Chủ nghĩa xét lại” ở Việt Nam DCCH: Bằng chứng mới từ kho tư liệu Đông Đức

Nguồn: Martin Grossheim (2005). “Revisionism’ in the Democratic Republic of Vietnam: New Evidence from the East German Archives”, Cold War History, 5:4, 451-477. Biên dịch: Nguyễn Thị Thắm | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: #65 – Sự kiện Nhân Văn – Giai Phẩm, cuộc thanh trừng năm 1967, và di sản của sự … Continue reading “#46 – “Chủ nghĩa xét lại” ở Việt Nam DCCH: Bằng chứng mới từ kho tư liệu Đông Đức”

#44 – John Maynard Keynes: Chủ nghĩa tư bản đối mặt với thách thức lớn nhất của nó

Nguồn: Mark Skousen (2007). “John Maynard Keynes: Capitalism Faces Its Greatest Challenge”, in M. Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 133-162. Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Hà Tôi hy vọng một nghìn năm kể từ thời kỳ 1920-1970 sẽ là khoảng thời gian … Continue reading “#44 – John Maynard Keynes: Chủ nghĩa tư bản đối mặt với thách thức lớn nhất của nó”

#36 – Sự cáo chung của lịch sử?

Nguồn: Francis Fukuyama (1989). “The End of History?”, The National Interest, No. 16 (Summer), pp. 3-18. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Phú Lợi | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Lời giới thiệu: Năm 1989, khi những cải cách ở Trung Quốc và Liên Xô đang diễn ra sâu rộng và cuộc Chiến tranh Lạnh chuẩn bị chính … Continue reading “#36 – Sự cáo chung của lịch sử?”

#30 – Thực thi sức mạnh mềm

Nguồn: Joseph S. Nye (2004). “Wielding Soft Power” (Chapter 4) in J.S. Nye, Soft Power: The Means to Success in World Politics (New York: PublicAffairs), pp. 99-126. Biên dịch: Lê Vĩnh Trương | Hiệu đính: Giáp Văn Dương Các chính phủ sử dụng sức mạnh quân sự để đưa ra các đe dọa, phát động chiến tranh, và … Continue reading “#30 – Thực thi sức mạnh mềm”

#27 – Nguồn gốc hành vi của Liên Xô

Nguồn: X (George F. Kennan) (1947), “The Sources of Soviet Conduct”, Foreign Affairs, No. 25 (July), pp. 566-582. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Thị Hạnh | Hiệu đính: Bùi Hải Thiêm Lời giới thiệu: Năm 1947, một bài viết có tựa đề “Nguồn gốc hành vi của Liên Xô” được đăng trên tạp chí Foreign Affairs dưới … Continue reading “#27 – Nguồn gốc hành vi của Liên Xô”

#25- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776

Nguồn: Mark Skousen (2007). “Adam Smith Declares an Economic Revolution in 1776” (Chapter 1), in Mark Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 3-45. Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Hà Bài liên quan: Các phần khác của cuốn The Big Three in … Continue reading “#25- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776”

#22 – Quy luật và Lý thuyết

Nguồn: Waltz, Kenneth N. (1979). “Laws and Theories” (Chapter 1) in K. N. Waltz, Theory of International Politics (Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub. Co.), pp. 1-17. Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp, Nguyễn Võ Dân Sinh Tôi viết cuốn sách này với ba mục tiêu: thứ nhất, khảo sát những lý … Continue reading “#22 – Quy luật và Lý thuyết”

#19 – Nguồn gốc những xung đột lớn trong thế kỷ 20

Nguồn: Nye, Joseph S. (2007). “Origins of the Great Twentieth-Century Conflicts?” (Chapter 2), in Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts (New York: Longman), pp. 33-58. Biên dịch: Trần Nguyên Khang, Lê Hồng Hiệp | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Understanding International Conflicts  Hệ thống quốc tế và các mức độ … Continue reading “#19 – Nguồn gốc những xung đột lớn trong thế kỷ 20”

#9 – Các quan điểm lý thuyết về quan hệ quốc tế ở Châu Á

Nguồn: Acharya, Amitav. “Theoretical Perspectives on International Relations in Asia”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers, 2008), pp. 57-82. Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Như Thanh Bất kì cuộc tranh luận nào về những quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế (QHQT) … Continue reading “#9 – Các quan điểm lý thuyết về quan hệ quốc tế ở Châu Á”

#5 – Kinh tế chính trị quốc tế là gì?

Nguồn: Balaam, David N. & Michael Vaseth, “What is International Political Economy?” in David N. Balaam & Michael Vaseth (eds), Introduction to International Political Economy  (New Jersey: Pearson Education, 2001), pp. 1-24. Biên dịch: Khoa QHQT, ĐHKHXH&NV TPHCM | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Tổng quan Kinh tế chính trị quốc tế là gì? Chương … Continue reading “#5 – Kinh tế chính trị quốc tế là gì?”

#4 – Có hay không một logic trường tồn về xung đột trong chính trị quốc tế?

Nguồn: Nye, Joseph S., “Is There an Enduring Logic of Conflict in World Politics?” (Chapter 1), in Understanding International Conflicts (New York: Longman, 2007), pp. 1-32. Biên dịch: Hoàng Cẩm Thanh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các chương khác của cuốn Understanding International Conflicts Trái đất đang nhỏ lại. Thế kỷ … Continue reading “#4 – Có hay không một logic trường tồn về xung đột trong chính trị quốc tế?”