#45 – Vai trò của Trung Quốc ở Châu Á

Nguồn: Philip C. Saunders (2008). “China’s Role in Asia”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers), pp. 127-149.>>PDF Biên dịch: Hoàng Thu Trang | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Sau nhiều thập kỉ chỉ tạo ảnh hưởng mức độ vừa phải ở Châu Á, Trung Quốc hiện giờ … Continue reading “#45 – Vai trò của Trung Quốc ở Châu Á”

#44 – John Maynard Keynes: Chủ nghĩa tư bản đối mặt với thách thức lớn nhất của nó

Nguồn: Mark Skousen (2007). “John Maynard Keynes: Capitalism Faces Its Greatest Challenge”, in M. Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 133-162. Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Hà Tôi hy vọng một nghìn năm kể từ thời kỳ 1920-1970 sẽ là khoảng thời gian … Continue reading “#44 – John Maynard Keynes: Chủ nghĩa tư bản đối mặt với thách thức lớn nhất của nó”

#43 – Darfur và cuộc tranh luận về diệt chủng

Nguồn: Scott Straus (2005). “Darfur and the Genocide Debate”, Foreign Affairs, Vol. 84, No. 1 (Jan. – Feb.), pp. 123-133.>>PDF Biên dịch: Dương Mai Hương | Hiệu đính: Phạm Thủy Tiên Cái tên nói lên điều gì? Tại khu vực Darfur thuộc miền tây Sudan, cuộc xung đột sắc tộc diễn ra từ tháng 2 … Continue reading “#43 – Darfur và cuộc tranh luận về diệt chủng”

#42 – Trung Quốc tới hạn? Chi phí gia tăng của sự ổn định

Nguồn: Xi Chen (2013). “China at the Tipping Point? The Rising Cost of Stability”, Journal of Democracy, Volume 24, Number 1, January, pp. 57-64. Biên dịch: Hàn Sĩ Huy | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Trong vòng hai thập kỷ từ khi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đàn áp phong trào sinh viên năm … Continue reading “#42 – Trung Quốc tới hạn? Chi phí gia tăng của sự ổn định”

#39 – Chiến lược Hiệp định Thương mại Tự do của Trung Quốc

Nguồn: Guoyou Song & Wen Jin Yuan (2012). “China’s Free Trade Agreement Strategies”, The Washington Quarterly,  35:4, pp. 107-119. >>PDF Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Mỹ Phương Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương với mục tiêu tự do hóa các nền … Continue reading “#39 – Chiến lược Hiệp định Thương mại Tự do của Trung Quốc”

#38 – Khía cạnh kinh tế chính trị của quan hệ tiền tệ quốc tế

Nguồn: J. Lawrence Broz  & Jeffry A. Frieden (2001). “The Political Economy of International Monetary Relations”, Annual Review of Political Science 2001, No.4, pp. 317–343. >>PDF Biên dịch: Phan Thị Ngọc Mai | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Tóm tắt: Cấu trúc của quan hệ tiền tệ quốc tế đã trở thành vấn đề nổi bật … Continue reading “#38 – Khía cạnh kinh tế chính trị của quan hệ tiền tệ quốc tế”

#37 – Quá trình kiến tạo xã hội của chính trị cường quyền

Nguồn: Alexander Wendt (1992). “Anarchy is what States Make of it: The Social Construction of Power Politics”, International Organization, Vol. 46, No. 2 (Spring), pp. 391-425. >>PDF Biên dịch và Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Như Thanh Cuộc tranh luận giữa trường phái hiện thực và trường phái tự do lại nổi lên như là trục … Continue reading “#37 – Quá trình kiến tạo xã hội của chính trị cường quyền”

#36 – Sự cáo chung của lịch sử?

Nguồn: Francis Fukuyama (1989). “The End of History?”, The National Interest, No. 16 (Summer), pp. 3-18. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Phú Lợi | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Lời giới thiệu: Năm 1989, khi những cải cách ở Trung Quốc và Liên Xô đang diễn ra sâu rộng và cuộc Chiến tranh Lạnh chuẩn bị chính … Continue reading “#36 – Sự cáo chung của lịch sử?”

#35 – Thế lưỡng nan an ninh và xung đột sắc tộc

Nguồn: Barry A. Posen (1993). “The Security Dilemma and Ethnic Conflict”, Survival, Vol. 35, No. 1 (Spring), pp. 27-47.>>PDF Biên dịch: Phan Đoàn Hoài Trinh | Hiệu đính: Nguyễn Võ Dân Sinh Cùng với sự kết thúc Chiến tranh Lạnh là sự nổi lên của các cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc và tôn … Continue reading “#35 – Thế lưỡng nan an ninh và xung đột sắc tộc”

#34 – Chính trị quốc tế: Một cách tiếp cận kép

Nguồn: Hans J. Morgenthau (1948). “International Politics: A Dual Approach”, in H.J. Morgenthau, Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace (New York, NY: Alfred A. Knopf), pp. 3-9. Biên dịch: Cao Phương Ngọc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Lời giới thiệu: Năm 1948, tác giả Hans J. Morgenthau xuất bản cuốn sách Politics among Nations: The … Continue reading “#34 – Chính trị quốc tế: Một cách tiếp cận kép”

#33 – Của cải và quyền lực: Chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa dân tộc kinh tế

Nguồn: David Balaam & Michael Veseth (2007). “Wealth and Power: Mercantilism and Economic Nationalism”, in D. Balaam & M. Veseth (eds) Introduction to International Political Economy, 4th ed. (London: Pearson Education), Chapter 2. Biên dịch: Đinh Thị Hiền Lương | Hiệu đính: Nguyễn Thị Tố Nga Tổng quan Chủ nghĩa trọng thương là quan điểm … Continue reading “#33 – Của cải và quyền lực: Chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa dân tộc kinh tế”

#30 – Thực thi sức mạnh mềm

Nguồn: Joseph S. Nye (2004). “Wielding Soft Power” (Chapter 4) in J.S. Nye, Soft Power: The Means to Success in World Politics (New York: PublicAffairs), pp. 99-126. Biên dịch: Lê Vĩnh Trương | Hiệu đính: Giáp Văn Dương Các chính phủ sử dụng sức mạnh quân sự để đưa ra các đe dọa, phát động chiến tranh, và … Continue reading “#30 – Thực thi sức mạnh mềm”

#28 – Hãy suy nghĩ lại: Toàn cầu hóa

Nguồn: Moisés Naím (2009). “Think again: Globalization”, Foreign Policy, No. 171 (March/April), pp. 28-30, 32, 34.>>PDF Biên dịch: Vũ Thị Thu | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: #154 – Toàn cầu hóa chính trị thế giới Hãy quên đi những bản cáo phó vội vàng. Đối với những người phê phán, toàn … Continue reading “#28 – Hãy suy nghĩ lại: Toàn cầu hóa”

#27 – Nguồn gốc hành vi của Liên Xô

Nguồn: X (George F. Kennan) (1947), “The Sources of Soviet Conduct”, Foreign Affairs, No. 25 (July), pp. 566-582. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Thị Hạnh | Hiệu đính: Bùi Hải Thiêm Lời giới thiệu: Năm 1947, một bài viết có tựa đề “Nguồn gốc hành vi của Liên Xô” được đăng trên tạp chí Foreign Affairs dưới … Continue reading “#27 – Nguồn gốc hành vi của Liên Xô”

#26 – Thế giới băng đảng

Nguồn: Andrew V. Papachristos[1] (2005). “Gang World”, Foreign Policy, No. 147 (Mar. – Apr.), pp. 48-55. Biên dịch: Nguyễn Thị Nghĩa | Hiệu đính: Hoàng Thân Anh Tuấn Số lượng các băng nhóm đường phố đang tăng nhanh một cách chóng mặt trên toàn cầu. Nước Mỹ đã vô tình làm bùng phát hiện tượng … Continue reading “#26 – Thế giới băng đảng”

#25- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776

Nguồn: Mark Skousen (2007). “Adam Smith Declares an Economic Revolution in 1776” (Chapter 1), in Mark Skousen, The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx, And John Maynard Keynes (New York: M.E.Sharpe), pp. 3-45. Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Hà Bài liên quan: Các phần khác của cuốn The Big Three in … Continue reading “#25- Tuyên ngôn của Adam Smith về cuộc cách mạng kinh tế năm 1776”

#24 – Yếu tố địa lý của quyền lực Trung Quốc

Nguồn: Robert D. Kaplan (2010). “The Geography of Chinese Power: How Far Can Beijing Reach on Land and at Sea”. Foreign Affairs, Vol. 89, No. 3 (May/June), pp. 22-41. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Thị Nhung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Năm 1904, nhà địa lý người Anh, Sir Halford Mackinder đã kết thúc bài viết … Continue reading “#24 – Yếu tố địa lý của quyền lực Trung Quốc”

#23 – Biển Đông: Dầu mỏ, những yêu sách trên biển, và cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung

Nguồn: Leszek Buszynski (2012). “The South China Sea: Oil, Maritime Claims, and U.S.–China Strategic Rivalry”, The Washington Quarterly, 35:2, 139-156. >>PDF Biên dịch: Nguyễn Thị Thanh Dung | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Nguy cơ xung đột leo thang từ những sự kiện tương đối nhỏ đã tăng lên tại Biển Đông trong hơn hai … Continue reading “#23 – Biển Đông: Dầu mỏ, những yêu sách trên biển, và cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung”

#22 – Quy luật và Lý thuyết

Nguồn: Waltz, Kenneth N. (1979). “Laws and Theories” (Chapter 1) in K. N. Waltz, Theory of International Politics (Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub. Co.), pp. 1-17. Biên dịch: Nguyễn Hướng Đạo | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp, Nguyễn Võ Dân Sinh Tôi viết cuốn sách này với ba mục tiêu: thứ nhất, khảo sát những lý … Continue reading “#22 – Quy luật và Lý thuyết”

#21 – Phản ứng của chế độ chuyên chế với suy thoái kinh tế

Nguồn: Dag Tanneberg, Christoph Stefes & Wolfgang Merkel (2013). “Hard times and regime failure: autocratic responses to economic downturns”, Contemporary Politics, 19:1, 115-129. Biên dịch: Phạm Thị Kim Ngân | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Các học giả xếp những trục trặc về kết quả phát triển kinh tế vào hàng những lí do quan … Continue reading “#21 – Phản ứng của chế độ chuyên chế với suy thoái kinh tế”