-
Links hữu ích
Tìm bài theo chủ đề
Tìm bài theo tháng
-
Bài mới
- Giấc mộng toàn cầu của Trung Quốc: Ác mộng của láng giềng
- 21/04/1965: Tình báo Mỹ tiết lộ lính Bắc Việt có mặt tại Nam Việt Nam
- 20/04/1861: Tướng Lee xin rút khỏi Quân đội Hoa Kỳ
- Thuế giúp cân bằng lợi ích cá nhân và xã hội như thế nào?
- 19/04/1949: Đoàn xiếc Liên Xô châm biếm nước Mỹ
- Nỗi sợ nước Nga của phương Tây: Ngày ấy và bây giờ
- 18/04/1969: Nixon nói triển vọng hòa bình ở Việt Nam đang cải thiện
- Ngoại giao nước lớn Trung Quốc: Màn ảnh, hậu trường và ‘ảo ảnh’ chiến lược
- 17/04/1969: ‘Kiến trúc sư’ của Mùa xuân Praha từ chức
- Từ mưa tên lửa Tomahawk nhìn lại Nội chiến Syria
- Thấy gì từ việc Mỹ và đồng minh không kích Syria?
- 16/04/1917: Lenin trở về Nga lãnh đạo cách mạng
- Vì sao người Trung Quốc thiếu tự tin văn hóa?
- 15/04/1912: Tàu Titanic bị chìm
- Lào: Nạn nhân tiếp theo của ‘ngoại giao bẫy nợ’ của TQ?
Bài được đọc nhiều
Sách mới
Video
Chủ đề mới trên Diễn đàn
Category Archives: Tôn giáo
Kinh Thánh nói gì về vấn đề di cư và tị nạn?

Tác giả: Joel Baden | Biên dịch: Nghiêm Anh Thảo
Nhằm hồi đáp lại sắc lệnh di trú của Tổng thống Donald Trump, nhà truyền giáo Franklin Graham đã nêu quan điểm: tị nạn vốn không phải là mối quan tâm của Kinh Thánh (“not a Bible issue!”) Tuy nhiên, nhận định đó có chính xác hay không?
Thật ra, cả Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước đều đề cập rất rõ ràng và đồng nhất về thái độ và cách hành xử đối với người ngoại xứ. Bắt nguồn từ những mẩu chuyện lịch sử, những điều khoản luật pháp, đến văn […]
Posted in An ninh quốc tế, Bình luận, Các vấn đề toàn cầu, Tôn giáo
Tagged Joel Baden, khủng hoảng di dân, Nghiêm Anh Thảo, Thiên Chúa Giáo
15 Comments
Ứng xử của một số Nhà nước đối với các Phong trào Tôn giáo mới

Tác giả: Hoàng Văn Chung
Giới thiệu
Kể từ khi xuất hiện những năm 50-60 của thế kỉ XX ở Châu Mỹ và Châu Âu, các phong trào tôn giáo mới, ngày nay được gọi chung là New Religious Movements[1], đã trải qua rất nhiều thăng trầm. Những khó khăn các phong trào này phải đối mặt không chỉ đến từ phía các giáo hội của các tôn giáo có trước, từ phía các tổ chức xã hội được lập ra để chống “giáo phái”, từ phía các phương tiện truyền thông đại chúng vốn chú ý nhiều vào việc đưa tin […]
Kinh Quran nói gì về việc Jesus giáng sinh?

Nguồn: Mustafa Akyol, “Why it’s not Wrong to Wish Muslims Merry Christmas”, The New York Times, 23/12/2016.
Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Hàng tỷ Kitô hữu trên toàn thế giới đang hân hoan chào đón lễ Giáng Sinh cuối tuần này. Nhưng các thành viên của cộng đồng tôn giáo lớn thứ hai thế giới, những người Hồi giáo, lại không cùng chia sẻ niềm hân hoan. Tại một vài nước có đa số là người Hồi Giáo, như Ảrập Saudi, Brunei và Somalia, việc mừng lễ Giáng Sinh bị cấm. Ở Thổ Nhĩ Kỳ quê […]
Posted in Bình luận, Tôn giáo
Tagged Hồi giáo, Lê Hồng Hiệp, Ngô Việt Nguyên, Thiên Chúa Giáo
1 Comment
25/12/6: Ngày Chúa Giáng Sinh?

Nguồn: Christ is born?, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Dù hầu hết các Kitô hữu đều xem ngày 25/12 là ngày Chúa Giáng Sinh, nhưng thực ra trong hai thế kỷ đầu tiên sau khi Thiên Chúa giáo ra đời, không hề có bất kỳ bằng chứng xác thực nào về ngày hoặc năm mà Đức Chúa sinh ra. Ghi nhận lâu đời nhất hiện có về việc cử hành lễ Giáng Sinh là trong một cuốn niên giám La Mã, kể lại rằng vào năm 336, Nhà thờ Rome đã kỷ […]
Tác động của Luật cấm báng bổ tại Indonesia là gì?

Nguồn: “Indonesia’s blasphemy laws“, The Economist, 24/11/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Indonesia được ngưỡng mộ vì kết hợp thành công Hồi giáo và dân chủ. Tuy nhiên, trong tháng 11 vừa qua, cảnh sát đã chính thức tuyên bố rằng chính trị gia Kitô giáo nổi bật nhất của đất nước này, Basuki Tjahaja Purnama, thống đốc (thực tế là thị trưởng) của Jakarta, là một nghi can trong một vụ kiện về tội báng bổ. Nếu bị kết tội, ông Purnama, còn được gọi là Ahok, sẽ phải đối mặt với án tù […]
Trung Quốc sẽ quản lý tôn giáo như thế nào?

Nguồn: Thomas DuBois, “How will China regulate religion”, East Asia Forum, 21/09/2016.
Biên dịch: Đặng Tấn Phước | Hiệu đính: Phạm Trang Nhung
Chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công năm 1999 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh quốc tế của Trung Quốc. Các nhà hoạt động nhân quyền, Phật tử và những bên khác trong cộng đồng quốc tế đều sửng sốt vì mức độ bạo lực khủng khiếp được sử dụng để đàn áp hội nhóm này. Quan hệ của Trung Quốc với Mỹ bị ảnh hưởng tức thì, một phần vì thời điểm vụ việc. Chiến […]
Posted in Bình luận, Tôn giáo, Trung Quốc
Tagged Đặng Tấn Phước, Phạm Trang Nhung, Thomas DuBois
Leave a comment
27/10/1659: Tín đồ phái Giáo hữu bị xử tử

Nguồn: Quakers executed for religious beliefs, History.com
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
William Robinson và Marmaduke Stevenson là hai người theo phái Giáo hữu đã từ Anh sang Mỹ để thoát khỏi đàn áp tôn giáo vào năm 1656. Nhưng cuối cùng, họ vẫn bị hành quyết ở Thuộc địa Vịnh Massachusetts (Massachusetts Bay Colony) vì vi phạm một bộ luật được Tòa án Massachusetts thông qua từ một năm trước. Đó là bất kỳ ai theo phái Giáo hữu ở Thuộc địa Massachusetts đều sẽ bị tử hình.
Hiệp hội Giáo hữu (Religious […]
Sự tách biệt giữa giáo hội và nhà nước ở Mỹ đang bị xói mòn ra sao?

Nguồn: “How America’s separation of church and state is fraying“, The Economist, 02/10/2016
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
“Bức tường giữa nhà nước và giáo hội”, Thẩm phán Hugo Black đã viết trong vụ Everson vs. Hội đồng Giáo dục, một vụ án từ năm 1947, “phải được giữ cao và bất khả xâm phạm”. Thẩm ván Black đã trích dẫn một câu mà Thomas Jefferson đã sử dụng vào năm 1802 để trấn an một nhóm tín đồ Baptist rằng, với vai trò là tổng thống, ông sẽ bảo vệ quyền tự do tôn […]
Những nghịch lý đằng sau cuộc tranh cãi về burkini

Nguồn: Ian Buruma, “The Battle of the Burkini”, Project Syndicate, 06/09/2016.
Biên dịch: Trương Thái Tiểu Long | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Gần đây đã có nhiều phản ứng về việc một số phụ nữ Hồi giáo khi tắm nắng tại các bãi biển ở Pháp mặc một loại trang phục đặc biệt che kín đầu (nhưng không che mặt) và phần lớn cơ thể. Loại trang phục đó được gọi là “burkini”, do Aheda Zanetti, một người phụ nữ Úc gốc Lebanon, thiết kế vào năm 2004 với mục đích giúp những người phụ nữ dù có theo luật Hồi […]
Posted in Bình luận, Nga - Châu Âu, Tôn giáo
Tagged Ian Buruma, Lê Hồng Hiệp, Pháp, Trương Thái Tiểu Long
Leave a comment
Tại sao Đức Giáo hoàng lại đến thăm Đất Thánh?

Nguồn: “Why the Pope is going to the Holy Land“, The Economist, 20/05/2014
Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Đức Giáo hoàng Francis sắp phải trải qua bài kiểm tra lớn nhất đối với các kỹ năng ngoại giao và giao tiếp của mình kể từ khi đảm nhận chức vụ cao nhất trong thế giới Thiên chúa giáo chỉ hơn một năm trước đây. Ngày 24/05/2014, Đức Giáo Hoàng sẽ đến thăm vùng Đất Thánh trong một chuyến đi kéo dài ba ngày, từ Jordan đến các vùng lãnh thổ Palestine và sau đó đến […]
Posted in Hỏi-Đáp, Tôn giáo
Tagged Giáo hoàng, Israel, Lê Thị Hồng Loan, Thiên Chúa Giáo, Vatican
Leave a comment